Lý thuyết Toán 12 Bài 1: Tính đơn điệu và cực trị của hàm số
A. Lý thuyết Tính đơn điệu và cực trị của hàm số
1. Tính đơn điệu của hàm số
Khái niệm tính đơn điệu của hàm số
Giả sử K là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng và y = f(x) là hàm số xác định trên K
|
Ví dụ: Hàm số y = |x| đồng biến trên khoảng , nghịch biến trên khoảng
Định lý
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng K.
|
Ví dụ: Hàm số có y’ = 2x – 4
- y’ > 0 với nên HS đồng biến trên khoảng
- y’ < 0 với nên HS đồng biến trên khoảng
Sử dụng BBT xét tính đơn điệu của hàm số
Các bước để xét tính đơn điệu của hàm số y = f(x) |
Ví dụ: Xét chiều biến thiên của hàm số
1. Tập xác định của hàm số là
2. Ta có:
3. BBT
4. Hàm số đồng biến trên các khoảng và
2. Cực trị của hàm số
Khái niệm cực trị của hàm số
Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên khoảng (a;b) (a có thể là , b có thể là ) và điểm .
|
Ví dụ: Cho đồ thị của hàm số y = f(x) như sau
Hàm số đạt cực tiểu tại x = -1 và = y(-1) = 2
Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và = y(0) = 3
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và = y(1) = 2
Cách tìm cực trị của hàm số
Giả sử hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng (a;b) chứa điểm và có đạo hàm trên các khoảng và . Khi đó:
|
Ví dụ: Tìm cực trị của hàm số .
Tập xác định của hàm số là R.
Ta có: ; y’ = 0 x = 1 hoặc x = 3.
BBT:
Hàm số đạt cực đại tại x = 1 và = y(1) = 34
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3 và = y(3) = 30
B. Bài tập Tính đơn điệu và cực trị của hàm số
Bài 1. Cho hàm số y = x3 + 3x2 – 9x + 15. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−3; 1).
B. Hàm số đồng biến trên (−9; −5).
C. Hàm số đồng biến trên ℝ.
D. Hàm số đồng biến trên (5; +∞).
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Tập xác định: D = ℝ.
Có y’ = 3x2 + 6x – 9; y’ = 0 x = −3 hoặc x = 1.
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên, ta có:
Hàm số đồng biến trên cách khoảng (−∞; −3) và (1; +∞).
Hàm số nghịch biến trên khoảng (−3; 1).
Bài 2. Hàm số y = x4 – 2x2 + 1 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 0.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Tập xác định: D = ℝ.
Có y’ = 4x3 – 4x; y’ = 0 x = −1 hoặc x = 0 hoặc x = 1.
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên, ta có:
Hàm số đạt cực tiểu tại x = ±1 và yCT = 0.
Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và yCĐ = 1.
Bài 3. Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số sau
a) y = x3 – 3x;
b) .
Hướng dẫn giải
a) Tập xác định: D = ℝ.
Có y’ = 3x2 – 3; y’ = 0x = 1 hoặc x = −1.
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên, ta có
Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −1) và (1; +∞).
Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1).
b) Tập xác định: D = ℝ\{1}.
Có .
Do đó hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; 1) và (1; +∞).
Bài 4. Tìm cực trị của các hàm số sau
a) ;
b) y = 2x4 – 4x2 + 2022.
Hướng dẫn giải
a) Tập xác định: D = ℝ\{−1}.
Có .
Do đó hàm số không có cực trị.
b) Tập xác định: D = ℝ.
Có y’ = 8x3 – 8x; y’ = 0 x = −1 hoặc x = 0 hoặc x = 1.
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên ta có:
Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và yCĐ = 2022.
Hàm số đạt cực tiểu tại x = ±1 và yCT = 2020.
Bài 5. Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được xác định bởi công thức G(x) = 0,024x2(30 – x), trong đó x là liều lượng thuốc tiêm cho bệnh nhân cao huyết áp (x được tính bằng mg). Tìm lượng thuốc để tiêm cho bệnh nhân cao huyết áp để huyết áp giảm nhiều nhất.
Hướng dẫn giải
Tập xác định: D = (0; 30).
Có G'(x) = 0,048x(30 – x) – 0,024x2 = 0,024x(60 – 3x);
G'(x) = 0 x = 0 hoặc x = 20.
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên, ta có lượng thuốc để tiêm cho bệnh nhân cao huyết áp để huyết áp giảm nhiều nhất là x = 20 mg.
Xem thêm các bài tóm tắt lý thuyết Toán lớp 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Bài 1: Tính đơn điệu và cực trị của hàm số
Lý thuyết Bài 2: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Lý thuyết Bài 3: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Lý thuyết Bài 4: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Lý thuyết Bài 5: Ứng dụng đạo hàm để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn
Lý thuyết Bài 6: Vectơ trong không gian