Câu hỏi:
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: x + 2y – 3 = 0 và hai điểm A(–1; 2). B(2; 1). Điểm C thuộc đường thẳng d sao cho diện tích ∆ABC bằng 2. Tọa độ điểm C là:
A. C(–9; 6);
B. C(6; 9);
C. C(7; –2);
D. Cả A, C đều đúng.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Với A(–1; 2). B(2; 1) ta có:
Đường thẳng AB có vectơ chỉ phương nên đường thẳng AB nhận làm vectơ pháp tuyến.
Đường thẳng AB đi qua B(2; 1), có vectơ pháp tuyến nên có phương trình tổng quát là:
1.(x – 2) + 3.(y – 1) = 0 ⇔ x + 3y – 5 = 0.
Vì C ∈ d nên ta có xC + 2yC – 3 = 0.
Suy ra xC = 3 – 2yC
Khi đó ta có C(3 – 2yC; yC)
Gọi CH là đường cao của ∆ABC.
Ta suy ra CH = d(C, AB) =
Ta có S∆ABC = 2.
⇔ |yC – 2| = 4
⇔ yC – 2 = 4 hoặc yC – 2 = –4.
⇔ yC = 6 hoặc yC = –2.
• Với yC = 6, ta có: xC = 3 – 2yC = 3 – 2.6 = –9.
Suy ra C(–9; 6).
• Với yC = –2, ta có: xC = 3 – 2yC = 3 – 2.( –2) = 7.
Suy ra C(7; –2).
Vậy có hai điểm C thỏa mãn yêu cầu bài toán là C(–9; 6), C(7; –2).
Do đó ta chọn phương án D.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng Oxy, cho ∆ABC có A(–4; 1), B(2; 4), C(2; –2). Tọa độ trọng tâm I của ∆ABC là:
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng Oxy, cho ∆ABC có A(–4; 1), B(2; 4), C(2; –2). Tọa độ trọng tâm I của ∆ABC là:
A. I(1; 0);
B. I(0; 1);
Đáp án chính xác
C. I(–1; 0);
D. I(0; –1).
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Ta có I là trọng tâm của ∆ABC.
Do đó
Suy ra I(0; 1).
Vậy ta chọn phương án B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho u→=(4;5) và v→=(3;a) . Tìm a để u→⊥v→
Câu hỏi:
Cho và . Tìm a để
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Ta có⇔ 4.3 + 5.a = 0
⇔ 12 + 5a = 0
⇔ 5a = –12Vậy ta chọn phương án B.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(–1; 1), B(1; 3), C(5; 2). Tọa độ điểm D là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCD là:
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(–1; 1), B(1; 3), C(5; 2). Tọa độ điểm D là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCD là:
A. (3; –2);
B. (5; 0);
C. (3; 0);
Đáp án chính xác
D. (5; –2).
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Với A(–1; 1), B(1; 3), C(5; 2) và D(xD; yD) ta có:
Tứ giác ABCD là hình bình hành ⇔
Ta suy ra tọa độ D(3; 0).
Vậy ta chọn phương án C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai điểm A(6; –1) và B(x; 9). Giá trị của x để khoảng cách giữa A và B bằng là:
Câu hỏi:
Cho hai điểm A(6; –1) và B(x; 9). Giá trị của x để khoảng cách giữa A và B bằng là:
A. x ∈ ∅;
B. x = 1;
C. x = 11;
D. x = 11 hoặc x = 1.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Ta có
Theo đề, ta có AB =
⇔ x2 – 12x + 36 + 100 = 125
⇔ x2 – 12x + 11 = 0
⇔ x = 11 hoặc x = 1.
Vậy ta chọn phương án D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho a→=(1;2), b→=(−2;3). Góc giữa hai vectơ u→=3a→+2b→và v→=a→−5b→ bằng
Câu hỏi:
Cho . Góc giữa hai vectơ và bằng
A. 45°;
B. 60°;
C. 90°;
D. 135°.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Với ta có:
+)
Suy ra
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====