Giải VTH Toán lớp 7 Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học
Câu 1 trang 22 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Dạng biểu diễn thập phân của phân số là:
A. 0,(06);
B. 0,0606;
C. 0,(060);
D. 0,(0606).
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có = 2 : 33 = 0,060606… đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì là 06.
Do đó dạng biểu diễn thập phân của phân số là: 0,(06).
Câu 2 trang 22 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A. π là số thập phân vô hạn tuần hoàn;
B. π là số thập phân vô hạn không tuần hoàn;
C. Dạng thập phân của phân số là 0,(714285712);
D. Số có thể biểu diễn dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có: π = 3,14159265358… đây là số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Do đó A sai, B đúng.
= 0,(714285) do đó C sai.
= 0,4 đây là số thập phân hữu hạn. Do đó D sai.
Câu 3 trang 22 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Trong các số sau, số nào là căn bậc hai số học của 9?
A. 4;
B. −3;
C. 3;
D. 2.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Vì 32 = 9 và 3 > 0 nên = 3;
Vậy căn bậc hai số học của 9 là 3.
Câu 4 trang 22 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Độ dài cạnh của một mảnh đất hình vuông có diện tích 30 625 là:
A. 175;
B. 185;
C. −175;
D. 165.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Gọi độ dài cạnh của mảnh đất hình vuông là: a (a > 0)
Diện tích hình vuông là: a2
Theo bài ta có: a2 = 30 625
Do đó a = = 175.
Câu 5 trang 22 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Số lớn nhất trong các số ; 1,74; 1,(7); 1,(74) là:
A. ;
B. 1,74;
C. 1,(7);
D. 1,(74).
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có: = 1,73…; 1,74 = 1,740; 1,(7) = 1,777…; 1,(74) = 1,747…
Mà 7 > 0 nên 1,747… > 1,740
4 > 3 nên 1,740 > 1,73…
7 > 4 nên 1,777… > 1,747…
Do đó: 1,777… > 1,747… > 1,740 > 1,73…
Hay 1,(7) > 1,(74) > 1,74 > .
Vậy 1,(7) là số lớn nhất.
Bài 1 trang 23 vở thực hành Toán 7 Tập 1: a) Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân: ; ; ; .
b) Trong các số thập phân vừa tính được hãy chỉ ra số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Lời giải:
a) = 15 : 9 = 1,6666… = 1,(6)
= 7 : 8 = 0,875
= − 42 : 5 = − 8,4
= − 20 : 7 = − 2,(857142)
b) Số thập phân vô hạn tuần hoàn là: 1,(6); − 2,(857142).
Bài 2 trang 23 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Điền các kí hiệu ∈, ∉ thích hợp vào chỗ chấm.
Lời giải:
= 1,41421356… là số thập phân vô hạn không tuần hoàn nên ∈𝕀
= 2 = , do đó là số hữu tỉ nên ∉𝕀
, do đó là số hữu tỉ nên ∈ ℚ
= − 5 = , do đó là số hữu tỉ nên ∉𝕀
Bài 3 trang 23 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Tính:
A. = …………
B. = …………
C. = …………
Lời giải:
A. = = = 5
B. = 0,1
C. = 35
Bài 4 trang 23 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Điền số thích hợp vào bảng sau.
a |
9 |
144 |
225 |
147 |
||
6 |
0 |
Lời giải:
a |
36 |
9 |
144 |
0 |
225 |
147 |
6 |
3 |
12 |
0 |
15 |
Bài 5 trang 23 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Tìm số hữu tỉ trong các số sau: 13; ; 0,(17505); 0,321(5); π.
Lời giải:
Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng (a, b ∈ ℤ, b ≠ 0). Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
13 = nên 13 là số hữu tỉ; là số hữu tỉ.
0,(17505); 0,321(5) là số thập phân vô hạn tuần hoàn nên 0,(17505); 0,321(5) là số hữu tỉ.
π = 3,1415926… là số thập phân vô hạn không tuần hoàn nên không là số hữu tỉ.
Vậy các số hữu tỉ là: 13; ; 0,(17505); 0,321(5).
Bài 6 trang 23 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Một đường tròn có chu vi là 20 cm. Hãy sử dụng máy tính cầm tay để tính bán kính của đường tròn đó.
Lời giải:
Bán kính của đường tròn là: 20 : π : 2 = 3,18309886 … ≈ 3,18 (cm)
Vậy bán kính của đường tròn gần bằng 3,18 cm.
Bài 7 trang 23 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Người ta trồng 2 025 cây vào một khu vườn sao cho số cây trên mỗi hàng bằng số hàng. Tính số hàng và số cây trên mỗi hàng.
Lời giải:
Số cây hàng cũng như số cây trên mỗi hàng là: = 45
Vậy có 45 hàng và mỗi hàng có 45 cây.