Chỉ từ 110k mua trọn bộ Đề thi học kì 2 Tin học 10 Kết nối tri thức bản word có lời giải chi tiết (chỉ từ 10k cho 1 đề thi lẻ bất kì):
B1: –
B2: – nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Ma trận đề thi học kì II môn Tin học lớp 10, năm học 2023 – 2024, bộ sách Kết nối tri thức
Chủ đề |
Nội dung kiến thức/kĩ năng |
Mức độ nhận thức |
Tổng số câu |
Tổng% điểm |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
|
||
Chủ đề 5. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính |
Bài 21. Câu lệnh lặp while |
|
1 |
|
|
|
|
|
1 |
0 |
2,5 % (0,25 đ) |
|
Bài 22. Kiểu dữ liệu danh sách |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
1 |
0 |
2,5 % (0,25 đ) |
|
Bài 23. Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách |
1 |
|
1 |
|
|
|
|
|
2 |
0 |
5% (0,5 đ) |
|
Bài 24. Xâu kí tự |
1 |
|
1 |
|
|
|
|
|
2 |
0 |
5% (0,5 đ) |
|
Bài 25. Một số lệnh làm việc với xâu kí tự |
1 |
|
1 |
|
|
|
|
|
2 |
0 |
5% (0,5 đ) |
|
Bài 26. Hàm trong Python |
1 |
|
1 |
|
|
|
|
|
2 |
0 |
5% (0,5 đ) |
|
Bài 27. Tham số của hàm |
1 |
|
2 |
|
|
|
|
|
3 |
0 |
7,5% (0,75 đ) |
|
Bài 28. Phạm vi của biến |
2 |
|
2 |
|
|
1 |
|
|
4 |
1 |
20% (2,0 đ) |
|
Bài 29. Nhận biết lỗi chương trình |
2 |
|
2 |
|
|
1 |
|
|
4 |
1 |
20% (2,0 đ) |
|
Bài 30. Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình |
2 |
|
1 |
|
|
|
|
|
3 |
0 |
7,5% (0,75 đ) |
|
Bài 31 + 32. Thực hành, ôn tập lập trình Python |
|
|
|
|
|
|
|
1 |
0 |
1 |
10% (1,0 đ) |
|
Chủ đề 6. Hướng nghiệp với Tin học |
Bài 33. Nghề thiết kế đồ họa máy tính |
2 |
|
|
|
|
|
|
|
2 |
0 |
5% (0,5 đ) |
Bài 34. Nghề phát triển phần mềm |
2 |
|
|
|
|
|
|
|
2 |
0 |
5% (0,5 đ) |
|
Tổng |
16 |
0 |
12 |
0 |
0 |
2 |
0 |
1 |
28 |
3 |
100% (10,0 điểm) |
|
Tỉ lệ % |
40% |
30% |
20% |
10% |
70% |
30% |
||||||
Tỉ lệ chung |
70% |
30% |
100% |
Đề thi Học kì 2 Tin học lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án năm 2023 – 2024 – Đề 1
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề khảo sát chất lượng Học kì 2
Năm học 2023 – 2024
Môn: Tin học 10
Thời gian làm bài: 45 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1. Sau khi thực hiện đoạn chương trình, giá trị của s lần lượt là:
A. 9
B. 10
C. 11
D. 12
Câu 2. Để thêm phần tử vào cuối danh sách ta dùng hàm nào?
A. append()
B. pop()
C. clear()
D. remove()
Câu 3. Lệnh nào sau đây xoá toàn bộ danh sách?
A. clear().
B. exit().
C. remove().
D. del().
Câu 4. Kết quả khi thực hiện chương trình sau?
>>> A = [1, 2, 3, 5]
>>> A.insert(2, 4)
>>> print(A)
A. 1, 2, 3, 4.
B. 1, 2, 4, 3, 5.
C. 1, 2, 3, 4, 5.
D. 1, 2, 4, 5.
Câu 5. Xâu “1234%^^%TFRESDRG” có độ dài bằng bao nhiêu?
A. 16.
B. 17.
C. 18.
D. 15.
Câu 6. Chương trình trên giải quyết bài toán gì?
s = “”
for i in range(10):
s = s + str(i)
print(s)
A. In một chuỗi kí tự từ 0 tới 10.
B. In một chuỗi kí tự từ 1 đến 9
C. In một chuỗi kí tự từ 1 tới 10.
D. In một chuỗi kí tự từ 0 tới 9.
Câu 7. Lệnh sau trả lại giá trị gì?
A. 5
B. 6
C. 7
D. -1
Câu 8. Muốn nối danh sách gồm các từ thành một xâu ta dùng lệnh nào?
A. Lệnh join()
B. Lệnh split()
C. Lệnh len()
D. Lệnh find()
Câu 9. Mệnh đề nào dưới đây mô tả đúng về hàm tự định nghĩa không trả lại giá trị?
A. Trong mô tả hàm không có từ khóa return.
B. Trong mô tả hàm chỉ có một từ khóa return.
C. Trong mô tả hàm phải có tối thiểu hai từ khóa return.
D. Trong mô tả hàm hoặc không có return hoặc có return nhưng không có giá trị sau từ return.
Câu 10. Kết quả của chương trình sau là:
def Kieu(Number):
return type(Number);
print(Kieu (5.0))
A. 5.
B. float.
C. bool.
D. int.
Câu 11. Hàm func(m, n) được định nghĩa như sau:
Kết quả sẽ in ra số nào?
A. 110
B. 11
C. 13
D. 31
Câu 12. Các tham số của f có kiểu dữ liệu gì nếu hàm f được gọi như sau:
f(‘5.0’)
A. str
B. float.
C. int.
D. bool.
Câu 13. Hàm tự định nghĩa trong Python có thể có bao nhiêu tham số?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Không hạn chế
Câu 14. Trong Python biến được khai báo và sử dụng bên trong một hàm được gọi là gì?
A. Biến địa phương
B. Biến riêng
C. Biến tổng thể
D. Biến thông thường
Câu 15. Mệnh đề nào dưới đây phát biểu sai về phạm vi tác dụng của biến trong Python?
A. Biến được khai báo bên trong hàm chỉ có tác dụng trong hàm đó, không có tác dụng bên ngoài.
B. Biến được khai báo bên ngoài hàm sẽ không có tác dụng bên trong hàm như một biến.
C. Biến khai báo bên ngoài nếu muốn có tác dụng bên trong hàm thì cần khai báo lại trong hàm với từ khoá global.
D. Biến trong Python khi đã được khai báo sẽ có tác dụng trong tất cả các hàm và bên ngoài.
Câu 16. Giá trị của x, y là bao nhiêu khi thực hiện lệnh f(1, 3)
>>> x, y = 3, 4
>>> def f(x, y):
x = x + y
y = y + 2
return x
A. 2, 3.
B. 4, 5.
C. 5, 4.
D. 3, 4.
Câu 17. Biến đã khai báo bên ngoài sẽ không có tác dụng bên trong hàm như một biến. Nếu muốn có tác dụng thì cần khai báo lại biến này trong hàm với từ khóa nào?
A. def
B. global
C. return
D. lambda
Câu 18. Trong lời gọi hàm, nếu các đối số được truyền vào hàm bị thiếu thì lỗi ngoại lệ phát sinh thuộc loại nào dưới đây?
A. Syntax Error.
B. NameError.
C. TypeError
D. Không phát sinh lỗi ngoại lệ.
Câu 19. Lệnh sau có lỗi thuộc loại nào?
123ab = {1,2,3]
print(123ab)
A. Lỗi cú pháp.
B. Lỗi ngoại lệ.
C. Lỗi khác.
D. Không có lỗi.
Câu 20. Giả sử chương trình có lệnh nhập dữ liệu sau:
n = int(input(“Nhập số nguyên n: “))
Khi chúng ta nhập 1.5 thì chương trình có lỗi ngoại lệ nào?
A. SyntaxError.
B. ValueError.
C. TypeError
D. IndexError.
Câu 21. Khi dòng lệnh thụt vào không thẳng hàng chương trình đưa ra mã lỗi ngoại lệ nào?
A. ZeroDivisionError.
B. TypeError.
C. IndentationError.
D. SyntaxError.
Câu 22. Mục đích của kiểm thử chương trình là gì?
A. Để tự động sửa lỗi chương trình.
B. Để tìm ra lỗi của chương trình.
C. Để tìm ra lỗi và tự động sửa lỗi chương trình.
D. Để tìm ra lỗi và phòng ngừa, ngăn chặn các lỗi phát sinh trong tương lai.
Câu 23. Điểm dừng (break point) trong các phần mềm soạn thảo lập trình có ý nghĩa gì?
A. Đó là vị trí chương trình chạy tới đó thì kết thúc.
B. Đó là vị trí chương trình dừng lại để người lập trình quan sát phát hiện lỗi.
C. Đó là vị trí chương trình mỗi khi chạy đến dòng lệnh đó sẽ kêu pip pip.
D. Đó là vị trí chương trình tạm dừng, người lập trình sẽ quan sát các biến của chương trình và có thể điều khiển để chương trình tiếp tục chạy.
Câu 24. Chương trình chạy phát sinh lỗi ngoại lệ IndexError, nên xử lí như thế nào?
A. Kiểm tra lại giá trị số chia.
B. Kiểm tra lại chỉ số trong mảng.
C. Kiểm tra giá trị của số bị chia.
D. Kiểm tra kiểu dữ liệu nhập vào.
Câu 25. Những kĩ năng nào cần có ở người làm nghề thiết kế đồ họa?
A. Kĩ năng vẽ, sắp xếp các đối tượng đồ hoạ
B. Kĩ năng sử dụng máy tính và thiết bị thông minh
C. Sử dụng thành thạo phần mềm thiết kế đồ hoạ
D. Tất cả các kĩ năng trên
Câu 26. Kĩ năng, tố chất nào là cần thiết nhất cho người thiết kế đồ hoạ?
A. Có hiểu biết sâu về toán học
B. Có khả năng sử dụng thành thạo phần mềm đồ hoạ máy tính và có kiến thức về công nghệ.
C. Biết chơi nhiều nhạc cụ khác nhau
D. Có hiểu biết sâu về lý học
Câu 27. Để sản xuất một phần mềm cần bao nhiêu công đoạn?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 28. Tiếp xúc với khách hàng, tìm hiểu về yêu cầu nghiệp vụ, xây dựng hồ sơ yêu cầu của hệ thống là công việc của công đoạn nào trong sản xuất một phần mềm?
A. Phân tích hệ thống.
B. Điều tra khảo sát.
C. Thiết kế hệ thống.
D. Lập trình.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Đoạn chương trình sau có lỗi không? Giải thích?
m, n = 10, 4
def f(a):
k = n + m + a
return k
f(5)
Câu 2. (1 điểm) Chương trình sau có lỗi không? Nếu có thì lỗi thuộc loại nào?
n = 10
for i in range(n):
Print(i, end = ” “)
Câu 3. (1 điểm) Gọi ƯCLN(a, b) là hàm ƯCLN của hai số tự nhiên a, b. Dễ thấy ta có ƯCLN(a, b) = ƯCLN(b, a%b) nếu b > 0 và ƯCLN(a, 0) = a. Từ đó hãy viết chương trình nhập hai số a, b và tính ƯCLN của a và b.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 1
I. Trắc nghiệm (7 điểm)
– Mỗi câu đúng tương ứng với 0,25 điểm.
1. B |
2. A |
3. A |
4. B |
5. A |
6. D |
7. D |
8. A |
9. D |
10. B |
11. C |
12. A |
13. D |
14. A |
15. D |
16. D |
17. B |
18. C |
19. A |
20. B |
21. C |
22. D |
23. D |
24. B |
25. D |
26. B |
27. C |
28. B |
|
|
II. Tự luận (3 điểm)
Câu |
Đáp án |
Điểm |
Câu 1 (1 điểm) |
– Không có lỗi. – Các biến m, n được khai báo bên ngoài hàm f). Bên trong hàm vẫn nhìn thấy và có thể truy cập giá trị của các biến này để sử dụng vào mục đích của mình. |
0,5 0,5 |
Câu 2 (1 điểm) |
Có lỗi. ⇒ Đó là lỗi ngoại lệ. |
0,5 0,5 |
Câu 3 (1 điểm) |
Chương trình có thể viết như sau: def UCLN(a, b): while b > 0: r = a%b a = b b = r return a a,b = eval(input(“Nhập hai số a, b cách nhau bởi dấu phẩy: “)) print(“ƯCLN là: “, UCLN(a,b)) |
1,0 |
Đề thi Học kì 2 Tin học lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án năm 2023 – 2024 – Đề 2
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề khảo sát chất lượng Học kì 2
Năm học 2023 – 2024
Môn: Tin học 10
Thời gian làm bài: 45 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1. Cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước có dạng như thế nào?
A. while < điều kiện >:
<khối lệnh >
B. while < điều kiện >
<khối lệnh >
C. while < điều kiện >:
D. while < điều kiện > do <khối lệnh >
Câu 2. Lệnh nào để duyệt từng phần tử của danh sách?
A. for.
B. while – for.
C. for kết hợp với lệnh range().
D. while kết hợp với lệnh range().
Câu 3. Toán tử nào dùng để kiểm tra một giá trị có nằm trong danh sách không?
A. in.
B. int.
C. range.
D. append.
Câu 4. Sau khi thực hiện các câu lệnh sau, mảng A như thế nào?
>>> A = [1, 2, 3, 4, 5]
>>> A. remove(2)
>>> print(A)
A. [1, 2, 3, 4].
B. [2, 3, 4, 5].
C. [1, 2, 4, 5].
D. [1, 3, 4, 5].
Câu 5. Giả sử s = “Thời khóa biểu” thì len(s) bằng bao nhiêu?
A. 3
B. 5
C. 14
D. 17
Câu 6. Nếu S = “1234567890” thì S[0:4] là gì?
A. “123”
B. “0123”
C. “01234”
D. “1234”
Câu 7. Lệnh sau trả lại giá trị gì?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 8. Để tách một xâu thành danh sách các từ ta dùng lệnh nào?
A. Lệnh join()
B. Lệnh split()
C. Lệnh len()
D. Lệnh find()
Câu 9. Số phát biểu đúng trong số phát biểu sau:
1) Python cung cấp sẵn nhiều hàm thực hiện những công việc khác nhau cho người dùng tuỳ ý sử dụng.
2) Lệnh float() chuyển đối tượng đã cho thành kiểu số thực.
3) Lệnh int trả về số nguyên từ số hoặc chuỗi biểu thức.
4) Trong python, người dùng chỉ được sử dụng các hàm có sẵn được xây dựng.
5) Người dùng có thể xây dựng thêm một số hàm mới.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10. Trong định nghĩa của hàm có thể có bao nhiêu từ khóa return?
A. 1
B. 2
C. 5
D. Không hạn chế
Câu 11. Khi gọi hàm, dữ liệu được truyền vào hàm được gọi là gì?
A. Tham số
B. Hiệu số
C. Đối số
D. Hàm số
Câu 12. Khi gọi hàm f(1, 2, 3), khi định nghĩa hàm f có bao nhiêu tham số?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 13. Đoạn chương trình sau sẽ in ra số nào?
>>> def f(x, y):
z = x + y
return x*y*z
>>> f(1, 4)
A. 10
B. 18
C. 20
D. 30
Câu 14. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Chương trình chính có thể sử dụng biến cục bộ bên trong hàm.
B. Biến bên trong hàm có thể trùng tên với biến đã khai bao trước đó bên ngoài hàm.
C. Tất cả các biến trong hàm đều có tính cục bộ.
D. Các biến bên trong hàm không có hiệu lực ở bên ngoài hàm.
Câu 15. Giá trị của a, b là bao nhiêu khi thực hiện lệnh f(2, 5)
>>> a, b = 0, 1
>>> def f(a, b):
a = a * b
b = b // 2
return a + b
A. 10, 2.
B. 10, 1.
C. 2, 5.
D. 0, 1.
Câu 16. Kết quả của chương trình sau là bao nhiêu?
>>>def f(a,b):
return a + b + N
>>> N = 5
>>>f(3, 3)
A. 5.
B. 6.
C. 11.
D. 8.
Câu 17. Nếu biến bên ngoài hàm muốn có tác dụng bên trong hàm ta dùng từ khóa nào?
A. global
B. def
C. break
D. import
Câu 18. Xác định loại lỗi của câu lệnh sau:
>>> A = list(12)
A. Lỗi cú pháp
B. Lỗi ngoại lệ
C. Lỗi khác
D. Không có lỗi
Câu 19. Lỗi ngoại lệ trong Python là lỗi gì?
A. Lỗi khi viết một câu lệnh sai cú pháp của ngôn ngữ lập trình.
B. Lỗi khi truy cập một biến chưa được khai báo.
C. Lỗi khi không thể thực hiện một lệnh nào đó của chương trình.
D. Lỗi khi chương trình biên dịch sang tệp exe.
Câu 20. Các lệnh sau sẽ phát sinh lỗi ngoại lệ nào?
>>> s = “abc”
>>> s[10]
A. SyntaxError
B. NameError
C. TypeError
D. IndexError
Câu 21. Mã lỗi nào được đưa ra khi lệnh thực hiện phép chia cho giá trị 0
A. ZeroDivisionError.
B. TypeError.
C. ValueError.
D. SyntaxError.
Câu 22. Chương trình chạy phát sinh lỗi ngoại lệ TypeError, nên xử lí như thế nào?
A. Kiểm tra lại chỉ số trong mảng.
B. Kiểm tra lại giá trị số chia.
C. Kiểm tra giá trị của số bị chia.
D. Kiểm tra kiểu dữ liệu nhập vào.
Câu 23. Bộ dữ liệu kiểm thử (test) cần có những tính chất gì?
A. Tính chất phát hiện lỗi của chương trình.
B. Cần có càng nhiều càng tốt.
C. Cần được sinh ngẫu nhiên và phủ kín các trường hợp biên của dữ liệu đầu vào bài toán.
D. Không cần có tính chất gì.
Câu 24. Giả sử đầu vào của dữ liệu bài toán là vùng {x ≥ 0}. Khi đó dữ liệu ở vùng biên là những dữ liệu nào?
A. x = 0.
B. x = 1000000.
C. x ở gần 0.
D. x ở gần 0 hoặc x rất lớn.
Câu 25. Thiết kế đồ họa là thao tác:
A. tạo ra các thành phần đồ họa.
B. lựa chọn các thành phần đồ họa.
C. sắp xếp các thành phần đồ họa.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 26. Nghề nghiệp có thể làm sau khi tốt nghiệp ngành thiết kế đồ họa?
A. Chuyên viên thiết kế.
B. Tư vấn thiết kế.
C. Thành lập công ty, doanh nghiệp tư vấn thiết kế.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 27. Theo em điều nào là đúng nhất khi nói về phát triển phần mềm?
A. Phát triển phần mềm là lập trình.
B. Phát triển phần mềm là quá trình gồm nhiều công việc và hoạt động.
C. Phát triển phần mềm là quá trình gồm nhiều công việc và hoạt động, có thể lặp đi lặp lại.
D. Phát triển phần mềm là quản trị dự án phần mềm.
Câu 28. Sau khi tốt nghiệp các khóa, ngành đào tạo, em có thể tham gia các công việc phát triển phần mềm ở lĩnh vực nào?
A. Lập trình ứng dụng.
B. Phát triển giao diện người dùng.
C. Phát triển ứng dụng trên web.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Đoạn chương trình sau có lỗi không? Giải thích?
m, n = 10, 4
def f(a):
n = n + m + a
return n
f(5)
Câu 2. (1 điểm) Chương trình sau có lỗi không? Nếu có thì lỗi thuộc loại nào?
A = [1,2,3]
for i in range(4):
print(A[i])
Câu 3. (1 điểm) Viết chương trình yêu cầu nhập số thực dương a. Chương trình cần kiểm soát lỗi nhập dữ liệu như sau:
Nếu số đã nhập nhỏ hơn hoặc bằng 0 thì thông báo: Nhập sai, số a phải lớn hơn 0. Hãy nhập lại.
Chương trình cần kiểm soát lỗi nhập cho đến khi nào nhập đúng thì thôi.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 2
I. Trắc nghiệm (7 điểm)
– Mỗi câu đúng tương ứng với 0,25 điểm.
1. A |
2. C |
3. A |
4. D |
5. C |
6. D |
7. C |
8. B |
9. D |
10. D |
11. C |
12. C |
13. C |
14. A |
15. D |
16. C |
17. A |
18. B |
19. C |
20. D |
21. A |
22. D |
23. C |
24. D |
25. D |
26. D |
27. C |
28. D |
|
|
II. Tự luận (3 điểm)
Câu |
Đáp án |
Điểm |
Câu 1 (1 điểm) |
– Có lỗi. – Các biến m, n được khai báo bên ngoài hàm f(). Bên trong hàm có lệnh thực hiện coi n như một biến do đó sẽ có lỗi. Biến được khai báo bên ngoài hàm sẽ không có tác dụng bên trong hàm như một biến. |
0,5 0,5 |
Câu 2 (1 điểm) |
Có lỗi. ⇒ Đó là lỗi ngoại lệ. |
0,5 0,5 |
Câu 3 (1 điểm) |
Chương trình có thể viết như sau: a = float(input(“Nhập số thực dương a:”)) while a <= 0: print(“Nhập sai, số a phải lớn hơn 0. Hãy nhập lại.”) a = float(input(“Nhập số thực dương a:”)) |
Đề thi Học kì 2 Tin học lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án năm 2023 – 2024 – Đề 3
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề khảo sát chất lượng Học kì 2
Năm học 2023 – 2024
Môn: Tin học 10
Thời gian làm bài: 45 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1. Sau khi thực hiện đoạn chương trình, giá trị của s sẽ bằng:
A. 60
B. 15
C. 14
D. 28
Câu 2. Để khởi tạo danh sách b có 5 phần tử 1, 2, 3, 4, 5 ta dùng cú pháp:
A. b = 1, 2, 3, 4, 5
B. b = (1, 2, 3, 4, 5)
C. b = [1,5]
D. b = [1, 2, 3, 4, 5]
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sau khi thực hiện lệnh clear(), danh sách gốc trở thành rỗng.
B. Lệnh remove () có chức năng xoá một phần tử có giá trị cho trước.
C. Lệnh remove() xoá tất cả các phần tử có giá trị cho trước trong list.
D. Clear() có tác dụng xoá toàn bộ các danh sách.
Câu 4. Sau khi thực hiện các câu lệnh sau, mảng A như thế nào?
>>> A = [1, 2, 3, 4, 5]
>>> A. remove(2)
>>> print(A)
A. [1, 2, 3, 4].
B. [2, 3, 4, 5].
C. [1, 2, 4, 5].
D. [1, 3, 4, 5].
Câu 5. Cho xâu st=’abc’, xâu st có độ dài là bao nhiêu?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 6. Nếu S = “1234567890” thì S[0:4] là gì?
A. “123”
B. “0123”
C. “01234”
D. “1234”
Câu 7. Kết quả của chương trình sau là gì?
a = “Hello”
b = “world”
c = a + ” ” + b
print(c)
A. hello world.
B. Hello World.
C. Hello word.
D. Helloword.
Câu 8. Kết quả của chương trình sau là gì?
a = “Hello”
b = “world”
c = a + ” ” + b
print(c)
A. hello world.
B. Hello World.
C. Hello word.
D. Helloword.
Câu 9. Mệnh đề nào dưới đây mô tả đúng quan hệ giữa hàm và thủ tục?
A. Thủ tục là ham nhưng hàm có thể không là thủ tục.
B. Trong Python, hàm và thủ tục là hai khái niệm đồng nhất.
C. Hàm là thủ tục nhưng thủ tục có thể không phải là hàm.
D. Hàm và thủ tục là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau.
Câu 10. Hàm sau có chức năng gì?
def sum(a, b):
print(“sum = ” + str(a + b))
A. Trả về tổng của hai số a và b được truyền vào.
B. Trả về hai giá trị a và b.
C. Tính tổng hai số a và b.
D. Tính tổng hai số a và b và hiển thị ra màn hình.
Câu 11. Hàm func(m, n) được định nghĩa như sau:
Kết quả sẽ in ra số nào?
A. 110
B. 11
C. 13
D. 31
Câu 12. Hàm tự định nghĩa trong Python có thể có bao nhiêu tham số?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Không hạn chế
Câu 13. Giá trị của m là bao nhiêu sau biết kết quả là 5:
def tinhSum(a, b):
return a + b
s = tinhSum(1, m)
print(s)
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 14. Mệnh đề nào dưới đây phát biểu sai về phạm vi tác dụng của biến trong Python?
A. Biến được khai báo bên trong hàm chỉ có tác dụng trong hàm đó, không có tác dụng bên ngoài.
B. Biến được khai báo bên ngoài hàm sẽ không có tác dụng bên trong hàm như một biến.
C. Biến khai báo bên ngoài nếu muốn có tác dụng bên trong hàm thì cần khai báo lại trong hàm với từ khóa global.
D. Biến trong Python khi đã được khai báo sẽ có tác dụng trong tất cả các hàm và bên ngoài.
Câu 15. Biến đã khai báo bên ngoài sẽ không có tác dụng bên trong hàm như một biến. Nếu muốn có tác dụng thì cần khai báo lại biến này trong hàm với từ khóa nào?
A. def
B. global
C. return
D. lambda
Câu 16. Chọn phát biểu không đúng?
A. Các biến được khai báo bên trong một hàm, chương trình chính sử dụng dụng được.
B. Trong Python tất cả các biến khai báo bên trong hàm đều có tính địa phương (cục bộ), không có hiệu lực ở bên ngoài hàm.
C. Lệnh Str.upper() có tác dụng chuyển kí tự của xâu thành chữ in hoa.
D. Lệnh Str.lower() có tác dụng chuyển kí tự của xâu thành chữ in thường.
Câu 17. Cho đoạn chương trình sau:
Trong đoạn chương trình trên s được gọi là:
A. Tên hàm
B. Tham số hình thức
C. Tham số thực sự
D. Biến cục bộ
Câu 18. Giả sử chương trình có lệnh nhập dữ liệu sau:
n = int(input(“Nhập số nguyên n: “))
Khi chúng ta nhập 1.5 thì chương trình có lỗi ngoại lệ nào?
A. SyntaxError
B. ValueError
C. TypeError
D. IndexError
Câu 19. Lỗi ngoại lệ trong Python là lỗi gì?
A. Lỗi khi viết một câu lệnh sai cú pháp của ngôn ngữ lập trình.
B. Lỗi khi truy cập một biến chưa được khai báo.
C. Lỗi khi không thể thực hiện một lệnh nào đó của chương trình.
D. Lỗi khi chương trình biên dịch sang tệp exe.
Câu 20. Lệnh sau có lỗi thuộc loại nào?
123ab = {1, 2, 3]
print(123ab)
A. Lỗi cú pháp.
B. Lỗi ngoại lệ.
C. Lỗi khác.
D. Không có lỗi.
Câu 21. Mã lỗi nào được đưa ra khi lệnh thực hiện phép chia cho giá trị 0
A. ZeroDivisionError.
B. TypeError.
C. ValueError.
D. SyntaxError.
Câu 22. Điểm dừng (break point) trong các phần mềm soạn thảo lập trình có ý nghĩa gì?
A. Đó là vị trí chương trình chạy tới đó thì kết thúc.
B. Đó là vị trí chương trình dừng lại để người lập trình quan sát phát hiện lỗi.
C. Đó là vị trí chương trình mỗi khi chạy đến dòng lệnh đó sẽ kêu pip pip.
D. Đó là vị trí chương trình tạm dừng, người lập trình sẽ quan sát các biến của chương trình và có thể điều khiển để chương trình tiếp tục chạy.
Câu 23. Giả sử đầu vào của dữ liệu bài toán là vùng {x ≥ 0]. Khi đó dữ liệu ở vùng biên là những dữ liệu nào?
A. x = 0
B. x = 1000000
C. x ở gần 0
D. x ở gần 0 hoặc x rất lớn
Câu 24. Mục đích của kiểm thử chương trình là gì?
A. Để tự động sửa lỗi chương trình.
B. Để tìm ra lỗi của chương trình.
C. Để tìm ra lỗi và tự động sửa lỗi chương trình.
D. Để tìm ra lỗi và phòng ngừa, ngăn chặn các lỗi phát sinh trong tương lai.
Câu 25. Tên các phần mềm đồ họa máy tính là:
A. AutoCad, Bing, Yahoo, Baidu, Yandex
B. CorelDraw, Bing, Adobe Photoshop
C. Adobe Photoshop, Bing, CorelDaw
D. Adobe Photoshop, CorelDraw, Scribus, AutoCad
Câu 26. Trong các trường đại học sau, trường đại học nào có đào tạo chuyên ngành thiết kế đồ họa?
A. Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội
B. Trường Đại học Kiến trúc
C. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
D. Tất cả đều đúng
Câu 27. Tiếp xúc với khách hàng, tìm hiểu về yêu cầu nghiệp vụ, xây dựng hồ sơ yêu cầu của hệ thống là công việc của công đoạn nào trong sản xuất một phần mềm?
A. Phân tích hệ thống.
B. Điều tra khảo sát.
C. Thiết kế hệ thống.
D. Lập trình.
Câu 28. Lập trình thuộc bước thứ mấy trong quá trình sản xuất phần mềm?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 7
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Viết hàm Tach_day() với đầu vào là danh sách A, đầu ra là hai danh sách B, C được mô tả như sau:
– Danh sách B thu được từ A bằng cách lấy ra các phần tử có chỉ số chẵn.
– Danh sách C thu được từ A bằng cách lấy ra các phần tử có chỉ số lẻ.
Câu 2. (1 điểm) Chương trình sau có lỗi không? Nếu có thì lỗi thuộc loại nào?
n = 10
for i in range(n):
Print(i, end = ” “)
Câu 3. (1 điểm) Gọi ƯCLN(a, b) là hàm ƯCLN của hai số tự nhiên a, b. Dễ thấy, ta có ƯCLN(a, b) = ƯCLN(b, a%b) nếu b>0 và ƯCLN(a, 0) = a. Từ đó hãy viết chương trình nhập hai số a, b và tính ƯCLN của a và b.
Đề thi Học kì 2 Tin học lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án năm 2023 – 2024 – Đề 4
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề khảo sát chất lượng Học kì 2
Năm học 2023 – 2024
Môn: Tin học 10
Thời gian làm bài: 45 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1. Cho đoạn chương trình sau:
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên giá trị của s là:
A. 9
B. 15
C. 5
D. 10
Câu 2. Để xóa 2 phần tử ở vị trí 1 và 2 trong danh sách a hiện tại ta dùng lệnh nào?
A. del a[1:2]
B. del a[0:2]
C. del a[0:3]
D. del a[1:3]
Câu 3. Để xóa tất cả các phần tử trong danh sách ta dùng hàm gì?
A. append()
B. pop()
C. clear()
D. remove()
Câu 4. Kết quả của hàm hiển thị dưới đây là gì?
A. 4
B. 3
C. 8
D. 7
Câu 5. Cho s1=”abc”, s2=”ababcabca”. Biểu thức logic s1 + s1 in s2 sẽ trả về giá trị gì?
A. true
B. True
C. False
D. false
Câu 6. Kết quả của chương trình sau là bao nhiêu?
>>> s = “abcdefg”
>>> print(s[2])
A. c
B. b
C. a
D. d
Câu 7. Lệnh sau trả lại giá trị gì?
len(” Hà Nội Việt Nam “.split())
A. 0
B. 4
C. 5
D. Báo lỗi
Câu 8. Kết quả của chương trình sau là gì?
>>> s = “Một năm có bốn mùa”
>>> s.split()
>>> st = “a, b, c, d, e, f, g, h”
>>> st.split()
A. ‘Một năm có bốn mùa’, [‘a’, ‘b’, ‘c’, ‘d’, ‘e’, ‘f’, ‘g’, ‘h’].
B. [‘Một’, ‘năm’, ‘có’, ‘bốn’, ‘mùa’], [‘a’, ‘b’, ‘c’, ‘d’, ‘e’, ‘f’, ‘g’, ‘h’].
C. ‘Một năm có bốn mùa’, ‘abcdefgh’
D. [‘Một’, ‘năm’, ‘có’, ‘bốn’, ‘mùa’], ‘abcdefgh’.
Câu 9. Trong định nghĩa của hàm có thể có bao nhiêu từ khóa return?
A. 1
B. 2
C. 5
D. Không hạn chế
Câu 10. Mệnh đề nào dưới đây mô tả đúng về hàm tự định nghĩa không trả lại giá trị?
A. Trong mô tả hàm không có từ khóa return.
B. Trong mô tả hàm chỉ có một từ khóa return.
C. Trong mô tả hàm phải có tối thiểu hai từ khóa return.
D. Trong mô tả hàm hoặc không có return hoặc có return nhưng không có giá trị sau từ khóa return.
Câu 11. Đoạn chương trình sau sẽ in ra số nào?
>>> def f(x, y):
z = x + y – 2
return x*y*z + 3
>>> f(1, 4)
A. 12
B. 15
C. 20
D. 24
Câu 12. Khi gọi hàm, dữ liệu được truyền vào hàm được gọi là gì?
A. Tham số
B. Hàm số
C. Hiệu số
D. Đối số
Câu 13. Khi gọi hàm f(1, 2, 3, 4), khi định nghĩa hàm f có bao nhiêu tham số?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 14. Nếu biến bên ngoài hàm muốn có tác dụng bên trong hàm ta dùng từ khóa nào?
A. global
B. def
C. del
D. return
Câu 15. Trong Python biến được khai báo và sử dụng bên trong một hàm được gọi là gì?
A. Biến địa phương.
B. Biến riêng.
C. Biến tổng thể.
D. Biến thông thường.
Câu 16. Lệnh nào có chức năng chuyển kí tự đầu mỗi từ của xâu thành chữ in hoa, các kí tự khác chuyển về chữ thường?
A. Str.upper()
B. Str.lower()
C. Str.title()
D. Title()
Câu 17. Giá trị của a, b là bao nhiêu khi thực hiện lệnh f(2, 5)
>>> a, b = 0, 1
>>> def f(a, b):
a = a * b
b = b // 2
return a + b
A. 10, 2.
B. 10, 1.
C. 2, 5.
D. 0, 1.
Câu 18. Các lệnh sau sẽ phát sinh lỗi ngoại lệ nào?
>>> s = “abc”
>>> s[10]
A. SyntaxError
B. NameError
C. TypeError
D. IndexError
Câu 19. Trong lời gọi hàm, nếu các đối số được truyền vào hàm bị thiếu thì lỗi ngoại lệ phát sinh thuộc loại nào dưới đây?
A. SyntaxError
B. NameError
C. TypeError
D. Không phát sinh lỗi ngoại lệ
Câu 20. Chương trình sau thông báo lỗi gì?
lst = [1, 2, 3, 4, 5]
for i in range(10):
print(lst[i])
A. IndexError.
B. NameError.
C. SyntaxError.
D. ValueError.
Câu 21. Mã lỗi ngoại lệ của lệnh sau là
s = “12” + 12
A. ZeroDivisionError.
B. TypeError.
C. IndentationError.
D. SyntaxError.
Câu 22. Phần mềm soạn thảo lập trình có thể tạo bao nhiêu điểm dừng?
A. 0
B. 1
C. Không hạn chế
D. 10
Câu 23. Cho các phương pháp sau:
1) In các dữ liệu trung gian.
2) Viết chú thích chi tiết trong chương trình.
3) Sinh các bộ dữ liệu test để kiểm ra chương trình.
4) Đặt tên biến và hàm có ý nghĩa.
5) Tạo điểm dừng để quan sát và phát hiện lỗi chương trình.
6) Ghi nhớ các mã lỗi ngoại lệ khi phát sinh.
Số phương pháp kiểm thử chương trình?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 24. Nếu chương trình chạy bị lỗi với thông báo lỗi là ZeroDivisionError thì đó là lỗi gì và em cần sửa lỗi như thế nào? Chọn đáp án đúng nhất.
A. Đây là lỗi không thể sửa được.
B. Đây là lỗi chia cho 0, em cần xóa lệnh này khỏi chương trình.
C. Đây là lỗi chia cho 0, em cần thay thế phép toán khác để không xảy ra lỗi này nữa.
D. Đây là lỗi chia cho 0, em cần tìm hiểu nguyên nhân vì sao lại xuất hiện 0 khi chia, có thể bổ sung lệnh kiểm tra trước khi thực hiện phép chia.
Câu 25. Công việc nào sau đây không liên quan đến thiết kế đồ hoạ?
A. Nghiên cứu giống cây trồng mới
B. Thiết kế web
C. Thiết kế giao diện phần mềm
D. In ấn, chế bản
Câu 26. Thiết kế đồ họa là thao tác:
A. Tạo ra các thành phần đồ họa.
B. Lựa chọn các thành phần đồ họa.
C. Sắp xếp các thành phần đồ họa.
D. Tất cả các thao tác trên.
Câu 27. Dựa trên các tài liệu điều tra khảo sát, chuyên viên phân tích sẽ tạo ra tài liệu mô tả đầy đủ yêu cầu của phần mềm là công việc của công đoạn nào trong sản xuất một phần mềm?
A. Phân tích hệ thống
B. Điều tra khảo sát
C. Thiết kế hệ thống
D. Lập trình
Câu 28. Để sản xuất một phần mềm cần bao nhiêu công đoạn?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Viết hàm với đầu vào, đầu ra như sau:
– Đầu vào là danh sách sList, các phần tử là xâu kí tự.
– Đầu ra là danh sách cList, các phần tử là kí tự đầu tiên của các xâu kí tự tương ứng trong danh sách sList.
Câu 2. (1 điểm) Chương trình sau có lỗi không? Nếu có thì lỗi thuộc loại nào?
A = [1, 2, 3]
for i in range(4):
print(a[i])
Câu 3. (1 điểm) Em hãy viết chương trình nhập một họ tên đầy đủ từ bàn phím, ví dụ “Nguyễn Thị Mai Hương”, sau đó tách riêng phần tên, họ, đệm và thông báo ra màn hình.