Giáo án Vật Lí 10 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại ( cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):
B1: – (QR)
B2:
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Giáo án Vật Lí 10 Bài 29: Định luật bảo toàn động lượng
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
1.1 Năng lực vật lý
– Thực hiện thí nghiệm và thảo luận, phát biểu được định luật bảo toàn động lượng trong hệ kín.
– Vận dụng được định luật bảo toàn trong một số trường hợp đơn giản.
– Thực hiện thí nghiệm và thảo luận được sự thay đổi năng lượng trong trường hợp đơn giản.
– Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án, thực hiện phương án, xác định được tốc độ và đánh giá được động lượng trước và sau va chạm bằng dụng cụ thực hành.
1.2. Năng lực được hình thành chung
– Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: HS đặt ra được câu hỏi
– Năng lực tự chủ và tự học: HS có thể tự lực nghiên cứu SGK và thực hiện những yêu cầu mà GV giao trong các PHT; tự học, tự hoàn thiện bản thân, nhận ra những sai sót và hạn chế trong quá trình thực hiện nhiệm vụ mà GV giao.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hs biết trao đổi, đưa ra ý kiến, nhận xét các vấn đề trong yêu cầu của bài.
3. Phẩm chất
– Trung thực: HS tự đánh giá, cho điểm kết quả thực hiện của nhóm mình
– Trách nhiệm: Các HS đều phải tham gia thực hiện nhiệm vụ của nhóm mình
– Chăm chỉ: HS tích cực tham gia các hoạt động
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
– Thí nghiệm minh họa định luật bảo toàn động lượng (ống cao su có lắp ống hình thước thợ, quả bóng cao su)
– Video về chuyển động của tên lửa, video thí nghiệm va chạm đàn hồi và va chạm mềm của 2 xe trên đệm khí.
– Thiết bị dùng thí nghiệm trong hình 29.1; 29.2; 29.3
– Các phiếu học tập
Phiếu học tập số 1 |
– Hiểu thế nào là hệ kín, cho ví dụ về hệ kín? ………………………………………………………………… – HS quan sát thí nghiệm, hoàn thành các câu hỏi sau: + Viết định luật 3 Niu tơn cho hai xe lăn: ………………….. + Viết dạng 2 của dịnh luật 2 Niutơn lần lượt cho 2 xe:………. + Kết luận tổng biến thiên động lượng của hệ 2 xe lăn:…….. + Phát biểu định luật bảo toàn động lượng:……………. |
Phiếu học tập số 2 |
Quan sát video 1 và nghiên cứu mục II SGK trang 114 để trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Trước va chạm hai xe chuyển động như thế nào? Câu 2: Sau va chạm, hai xe chuyển động như thế nào? Câu 3: Vận tốc sau va chạm của hai xe giống nhau hay khác nhau? Câu 4: Đây là loại va chạm gì? Phát biểu định nghĩa và cho ví dụ của va chạm này. Câu 5: Dùng hai xe A và B giống như hình 1. Tính động lượng và động năng của hệ trước và sau va chạm? Từ đó, rút ra nhận xét? Hình 1 Câu 6: Viết biểu thức bảo toàn động lượng cho hệ gồm hai vật có khối lượng m1; m2 chuyển động với vận tốc tương ứng |
Phiếu học tập số 3 |
Quan sát video 2 và nghiên cứu mục II SGK trang 114 để trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Trước va chạm hai xe chuyển động như thế nào? Câu 2: Sau va chạm, hai xe chuyển động như thế nào? Câu 3: Vận tốc sau va chạm của hai xe giống nhau hay khác nhau? Câu 4: Đây là loại va chạm gì? Phát biểu định nghĩa và cho ví dụ của va chạm này. Câu 5: Tính động lượng và động năng của hệ trước và sau va chạm (hình 2)? Rút ra nhận xét? Hình 2 Câu 6: Viết biểu thức bảo toàn động lượng cho hệ gồm hai vật có khối lượng m1; m2 chuyển động với vận tốc tương ứng |
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Tài liệu có 12 trang, trên đây trình bày tóm tắt 3 trang của Giáo án Vật Lí 10 Kết nối tri thức Bài 29.
Xem thêm các bài giáo án Vật Lí 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Giáo án Bài 28: Động lượng
Giáo án Bài 29: Định luật bảo toàn động lượng
Giáo án Bài 31: Động học của chuyển động tròn đều
Giáo án Bài 32: Lực hướng tâm và gia tốc hướng tâm
Giáo án Bài 33: Biến dạng của vật rắn
Giáo án Vật Lí 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới nhất,
Mua tài liệu có đáp án, Ấn vào đây