Chỉ từ 400k mua trọn bộ Giáo án Lịch sử 8 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại ():
B1: – (QR)
B2:
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Giáo án Lịch sử 8 Bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở đàng ngoài thế kỉ XVIII
I. Mục tiêu
1. Năng lực
1.1. Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực của học sinh như sau:
– Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất giải pháp và đánh giá các giải pháp của bạn
1.2. Năng lực lịch sử
Bước đầu rèn luyện các năng lực lịch sử: tìm hiểu LS; nhận thức và tư duy LS; vận dụng bài học lịch sử vào thực tiễn. Cụ thể:
– Đọc và chỉ ra được thông tin quan trọng trên lược đồ.
– Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
– Nêu được một số nét chính (bối cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả và ý nghĩa) của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
– Nêu được tác động của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII.
– Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
2. Phẩm chất
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện hình thành ở HS những phẩm chất:
– Bồi dưỡng lòng yêu nước, nhân ái, ủng hộ các cuộc đấu tranh chống áp bức, bất công
– Trân trọng và biết ơn những thế hệ đi trước có công xây dựng và bảo vệ đất nước
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên
– Phiếu học tập dành cho HS.
– Một số tranh ảnh được phóng to (hoặc trình chiếu trên PowerPoint), một số video, mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học.
+ Đền thờ Hoàng Công Chất
– Lược đồ một số cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kì XVIII
2. Học sinh
– Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có)
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu:
– Tạo sự tò mò, ham học hỏi và lòng khao khát muốn tìm hiểu những điều ở hoạt động hình thành kiến thức mới của bài học; tạo không khí hứng khởi để HS bắt đầu một tiết học mới. Từ đó, giáo viên dẫn vào bài mới.
b. Tổ chức thực hiện:
*GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”. Học sinh làm việc cá nhân trong vòng 1 phút để xác định địa danh lịch sử trong hình ảnh
? Đây là địa danh nào?
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Tài liệu có 7 trang, trên đây trình bày tóm tắt 2 trang của Giáo án Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở đàng ngoài thế kỉ XVIII.
Xem thêm các bài giáo án Lịch sử 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Giáo án Bài 6: Công cuộc khai phá vùng đất phía nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
Giáo án Bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở đàng ngoài thế kỉ XVIII
Giáo án Bài 8: Phong trào Tây Sơn
Giáo án Bài 9: Tình hình kinh tế, văn hoá, tôn giáo trong các thế kỉ XVI – XVIII
Giáo án Bài 10: Sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở các nước Âu – Mỹ (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
Giáo án Lịch sử 8 Kết nối tri thức năm 2023 mới nhất, Mua tài liệu có đáp án, ấn vào đây