Câu hỏi:
Viết phương trình tiếp tuyến đường cong .a. Tại điểm ;b. Tại điểm có hoành độ bằng 2;c. Biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3.
Trả lời:
Với mọi x0 ∈ R ta có:a) Tiếp tuyến của y = x3 tại điểm (-1; -1) là:y = f’(-1)(x + 1) + y(1) = 3.(-1)2(x + 1) – 1 = 3.(x + 1) – 1 = 3x + 2.b) x0 = 2⇒ y0 = f(2) = 23 = 8;⇒ f’(x0) = f’(2) = 3.22 = 12.Vậy phương trình tiếp tuyến của y = x3 tại điểm có hoành độ bằng 2 là :y = 12(x – 2) + 8 = 12x – 16.c) k = 3⇔ f’(x0) = 3⇔ 3×02 = 3⇔ x02 = 1⇔ x0 = ±1.+ Với x0 = 1 ⇒ y0 = 13 = 1⇒ Phương trình tiếp tuyến : y = 3.(x – 1) + 1 = 3x – 2.+ Với x0 = -1 ⇒ y0 = (-1)3 = -1⇒ Phương trình tiếp tuyến : y = 3.(x + 1) – 1 = 3x + 2.Vậy có hai phương trình tiếp tuyến của đường cong y = x3 có hệ số góc bằng 3 là y = 3x – 2 và y = 3x + 2.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một đoàn tàu chuyển động khởi hành từ một nhà ga. Quãng đường s (mét) đi được của đoàn tàu là một hàm số của thời gian t (phút). Ở những phút đầu tiên, hàm số đó là s = t2.Hãy tính vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng t; to với to = 3 và t = 2; t = 2,5; t = 2,9; t = 2,99.Nêu nhận xét về những kết quả thu được khi t càng gần to = 3.
Câu hỏi:
Một đoàn tàu chuyển động khởi hành từ một nhà ga. Quãng đường s (mét) đi được của đoàn tàu là một hàm số của thời gian t (phút). Ở những phút đầu tiên, hàm số đó là .Hãy tính vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng với và .Nêu nhận xét về những kết quả thu được khi t càng gần .
Trả lời:
Vận tốc của đoàn tàu là:Vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng [t; to] với:t càng gần to = 3 thì vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng [t; to] càng gần 3
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y = x2. Hãy tính y'xo bằng định nghĩa.
Câu hỏi:
Cho hàm số . Hãy tính bằng định nghĩa.
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- a) Vẽ đồ thị của hàm số fx = x2/2.b) Tính f’(1).c) Vẽ đường thẳng đi qua điểm M(1; 1/2) và có hệ số góc bằng f’(1). Nêu nhận xét về vị trí tương đối của đường thẳng này và đồ thị hàm số đã cho.
Câu hỏi:
a) Vẽ đồ thị của hàm số .b) Tính f’(1).c) Vẽ đường thẳng đi qua điểm M(1; 1/2) và có hệ số góc bằng f’(1). Nêu nhận xét về vị trí tương đối của đường thẳng này và đồ thị hàm số đã cho.
Trả lời:
– Giả sử Δx là số gia của đối số tại xo = 1. Ta có:– Đường thẳng có hệ số góc bằng f'(1) = 1 có dạng:y = 1.x + a hay y = x + aMà đường thẳng đó đi qua điểm M(1;1/2) nên có: 1/2 = 1 + a ⇒ a = 1/2 – 1 = -1/2⇒ đường thẳng đi qua M và có hệ số góc bằng 1 là: y = x – 1/2Ta có đồ thị như trên. Đường thẳng y = x – 1/2 tiếp xúc với đồ thị hàm số f(x) tại M
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết phương trình đường thẳng đi qua Moxo; yo và có hệ số góc λ
Câu hỏi:
Viết phương trình đường thẳng đi qua và có hệ số góc λ
Trả lời:
y = λ(x – xo) + yo hay y = λx + (–λxo + yo)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y = -x2 + 3x – 2. Tính y’(2) bằng định nghĩa.
Câu hỏi:
Cho hàm số . Tính y’(2) bằng định nghĩa.
Trả lời:
– Giả sử Δx là số gia của đối số tại xo = 2. Ta có:Δy = y(2 + Δx) – y(2)= -(2 + Δx)2 + 3(2 + Δx) – 2 – (-22 + 3.2 – 2)= -(4 + 4Δx + (Δx)2 )+ 6 + 3Δx – 2 = – (Δx)2 – Δx
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====