Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
BÀI 4: TH XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP VÊ TAY
– Kiến thức: Sau khi học song học sinh xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay.
– Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát thực hành có ý thức lao động cẩn thận chính xác.
-Thái độ: vàm việc nghiêm túc hiệu quả, giữ vệ sinh sau khi thực hành
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
– GV: Nghiên cứu SGK, ống hút nước
– Chuẩn bị các vật mẫu như: Mẫu đất, ống nước, thước đo.
III. Tiến trình dạy học:
GV: Giới thiệu bài học, Nêu mục tiêu của bài.
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung ghi bảng |
HĐ1. Giới thiệu bài học: GV: Nêu mục tiêu của bài, nội quy và quy tắc an toàn lao động. HĐ2: Tổ chức thực hành: GV: Kiểm tra dụng cụ và mẫu vật của học sinh. – Phân công công việc cho từng nhóm học sinh. HĐ3: Thực hiện quy trình: GV: Thao tác mẫu, học sinh quan sát TH như SGK. GV: Hướng dẫn học sinh quan sát đối chiếu với chuẩn phân cấp đất. HS: Thao tác giáo viên quan sát chỉ dẫn. HĐ4. Đánh giá kết quả. GV: Hướng dẫn đánh giá xếp loại mẫu đất. GV: Đánh giá kết quả thực hành của học sinh |
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: ( SGK):
II. Quy trình thực hành.
– SGK
III. Thực hành HS thực hành theo quy trinh hướng dẫn Ghi nội dung thu cần thiết vào báo cáo thực hành
IV. Đánh giá kết quả – Thu dọn dụng cụ, mẫu đất, vệ sinh khu vực thực hành. – Tự đánh giá kết quả thực hành của mình xem thuộc loại đất nào |
– Ôn lại phần II Bài3 Về độ chua, độ kiềm của đất.
..………………………………………………………………………………….. ..………………………………………………………………………………….. ..…………………………………………………………………………………..
Ngày soạn:. 9/9/2019
Ngày dạy: …../9/2019
BÀI 5-TH XÁC ĐỊNH ĐỘ PH CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU
– Kiến thức: Sau khi học song học sinh xác định được độ PH bằng phương pháp so màu.
– Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng quan sát, thực hành và có ý thức lao động chính xác cẩn thận.
– Thái độ: tích cực
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
– GV: Đọc SGK, làm thao tác thử nghiệm thực hành.
– HS: Lấy 2 mẫu đất, 1 thìa nhỏ, thang màu PH.
III. Tiến trình dạy học:
– Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về dụng cụ, vật liệu.
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung ghi bảng |
HĐ1. Giới thiệu bài học: GV: Nêu mục tiêu của bài, nội quy và quy tắc an toàn lao động. HĐ2. Tổ chức thực hành. GV: Kiểm tra dụng cụ, vật mẫu của học sinh. – Phân công công việc cho từng nhóm học sinh. HĐ3.Thực hiện quy trình. GV: Thao tác mẫu HS: Quan sát làm theo. HĐ4.Đánh giá kết quả. – Căn cứ vào kết quả tự đánh giá của học sinh, giáo viên đánh giá chấm điểm. – Đánh giá nhận xét giờ thực hành. + Sự chuẩn bị + Thực hiện quy trình + An toàn lao động và vệ sinh môi trường. + Kết quả thực hành. |
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: – Thể hiện các loại mẫu đất, dụng cụ đã chuẩn bị ở nhà. II. Quy trình thực hành. – Thực hiện quy trình như 3 bước trong SGK. – Làm lại 3 lần ghi vào bảng trong SGK. III. Thực hành HS thực hành theo quy trinh hướng dẫn Ghi nội dung thu cần thiết vào báo cáo thực hành IV. Đánh giá kết quả – Thu dọn dụng cụ, mẫu đất, vệ sinh khu vực thực hành. – Tự đánh giá kết quả thực hành của mình xem thuộc loại đất nào ( Đất chua, đất kiềm, Đất trung tính). |
5.hướng dẫn về nhà : (3’)– Đọc trước bài 6 – SGK
.- Tìm hiểu các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất ở địa phương em.
..………………………………………………………………………………….. ..………………………………………………………………………………….. ..…………………………………………………………………………………..
Xem thêm