Giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại ():
B1: –
B2:
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
BÀI 9: TÙY BÚT VÀ TẢN VĂN
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1
CÂY TRE VIỆT NAM (Thép Mới)
(Thời lượng 02 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
-Nắm được một số yếu tố hình thức (chất trữ tình, cái “tôi”, ngôn ngữ,…) và nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) của văn bản văn bản “Cây tre Việt Nam”, của tuỳ bút và tản văn; kết hợp ôn lại các đặc điểm của tác phẩm kí nói chung như: ngôi kể, tính xác thực của sự việc được kể, hình thức ghi chép,…
-Nhận biết và phân tích được ý nghĩa của các sự việc, chi tiết được chọn lọc ghi chép trong đoạn trích; nêu được mối quan hệ giữa các sự việc, chi tiết với suy nghĩ, cảm xúc của tác giả trong văn bản “Cây tre Việt Nam”.
– Viết được đoạn văn khát quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Cây tre Việt Nam”.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản,
+ Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản,
* Năng lực đặc thù:
+ Năng lực đọc – hiểu tác phẩm kí theo đặc điểm thể loại.
+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
+ Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
3. Về phẩm chất:
Giáo dục HS biết yêu quý, trân trọng truyền thống, cảnh vật của quê hương; mở rộng tầm hiểu biết về thế giới xung quanh, bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước; những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.
– Tranh ảnh về nhà văn Thép Mới và văn bản “Cây tre Việt Nam”, (nguồn: cùng bạn đọc sách), đoạn video Hồn quê Việt (Cây tre VN) trên Yuotuber, bài hát Lũy tre xanh (Lê Minh trí)
– Các phiếu học tập (Phụ lục đi kèm)….
THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: TRƯA THA HƯƠNG (Trần Cư)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
* Năng lực chung
– Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
– Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc xem video bài giảng, đọc tài liệu và hoàn thiện phiếu học tập của giáo viên giao cho trước khi tới lớp.
– Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo.
* Năng lực đặc thù
– Tri thức bước đầu về thể loại tùy bút và tản văn, vận dụng tri thức thể loại vào đọc hiểu văn bản và chỉ ra được một số yếu tố hình thức (chất trữ tình, cái “tôi”, ngôn ngữ,…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) của tùy bút và tản văn.
– Biết trình bày, phát biểu cảm nhận, suy nghĩ của mình về ý nghĩa sâu sắc của điệu hát ru miền Bắc.
– Biết trình bày, phát biểu cảm nhận, suy nghĩ của mình về đặc sắc sử dụng ngôn ngữ trong bài tùy bút Trưa tha hương.
2. Về phẩm chất:
– Nhân ái: Trân trọng vẻ đẹp sâu lắng của tiếng hát ru và cảm nhận được mối liên hệ giữa tiếng hát ru thời thơ ấu với cả quá trình hình thành tâm hồn, nhân cách con người.
– Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng kiến thức bài học vào ngữ cảnh cụ thể và các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.
– Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, bài trình bày của HS.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, tranh ảnh về nhà văn Trần Cư và văn bản “Trưa tha hương”,…
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT :TỪ HÁN VIỆT
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
– Vận dụng được những hiểu biết về từ Hán Việt thông dụng vào đọc, viết, nói và nghe.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
– Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…
– Năng lực sử dụng từ Hán Việt trong nói và viết.
b. Năng lực riêng biệt:
– Kĩ năng nhận biết, hiểu nghĩa từ Hán Việt, phân biệt từ Hán Việt và từ thuần Việt.
– Kĩ năng viết một đoạn văn có sử dụng từ Hán Việt.
3. Về phẩm chất:
– Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.
– Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập, đánh giá thái độ làm việc nhóm, bài trình bày của HS (khuyến khích hs chuẩn bị bài học trên PowerPoint: sơ đồ tư duy…)
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ….
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Tài liệu có 55 trang, trên đây trình bày tóm tắt 4 trang của Giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều Bài 9: Tùy bút và tản văn.
Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Giáo án Nói và nghe: Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời sống
Giáo án Bài 9: Tùy bút và tản văn
Giáo án Cây tre Việt Nam
Giáo án Trưa tha hương
Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 62
Giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều năm 2023 mới nhất,