Giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại ():
B1: –
B2:
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
ÔN TẬP VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
– HS trình bày được các nội dung cơ bản đã học trong học kì I, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.
– Nêu được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập, giúp HS tự đánh giá kết quả học tập cuối kì I.
2. Năng lực cần hình thành
– Năng lực đọc và tổng hợp thông tin
– Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề,…
3. Phẩm chất
– Giúp HS có trách nhiệm với việc học tập của bản thân và thêm yêu thích, hứng thú với môn Văn hơn nữa.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
– Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học .
– Thiết kế bài giảng điện tử.
– Chuẩn bị phương tiện, học liệu:
+ Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa năng…
+ Học liệu: Các câu hỏi kiểm tra kiến thức
2. Học sinh.
Trả lời các câu hỏi phần Nội dung ôn tập ( Tr 119 -> 122/SGK) vào vở soạn bài.
C. TỖ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. HĐ 1: KHỞI ĐỘNG (5’)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS kết nối với kiến thức đã học, khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung:
GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi lật mảnh ghép về các tác giả văn học trong chương trình hk I
HS lật mảnh ghép và trả lời các câu hỏi.
GV kết nối với nội dung của bài ôn tập
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và lời chuyển dẫn của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
-Chia lớp ra làm các đội chơi.
– Tổ chức trò chơi.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát hình ảnh và suy nghĩ cá nhân để dự đoán câu trả lời.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV chỉ định đội chơi trả lời câu hỏi.
HS trả lời câu hỏi của trò chơi.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
– Chốt đáp án và công bố đội giành chiến thắng.
– Kết nối vào nội dung ôn tập
2. HĐ 2: Ôn tập
a) Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố các đơn vị kiến thức học kì I.
b) Nội dung hoạt động: Làm việc cá nhân, tham gia trò chơi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập đã hoàn thiện của các nhóm.
d) Tổ chức thực hiện hoạt động:
*GV kiểm tra phần chuẩn bị các câu hỏi phần Nội dung ôn tập ( Tr 119 -> 122/SGK) của HS (GV đã giao làm trước ở nhà).
Nhiệm vụ 1: Củng cố tri thức về văn bản, thể loại
a. Mục tiêu:
– Nhận biết được các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản đã học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của GV.
d.Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
|
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
|
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– Chia lớp thành các nhóm, phân công nhiệm vụ cho các nhóm qua phiếu học tập
+ GV trình chiếu kết hợp phát cho HS Phiếu học tập:
– HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
– HS thực hiện nhiệm vụ.
– GV quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
– HS báo cáo kết quả;
– GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của các nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
– GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức.
|
Câu 1: Thống kê ra vở tên các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 7, tập 1 theo bảng sau:
|
GV hướng dẫn HS chốt nhanh kiến thức:
DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT
Câu 1: Thống kê ra vở tên các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 7, tập 1 theo bảng sau:
Loại
|
Thể loại hoặc kiểu loại
|
Tên văn bản đã học
|
Văn bản văn học
|
– Truyện ngắn
– Thơ
|
– Buổi học cuối cùng
|
Văn bản nghị luận
|
|
|
Văn bản thông tin
|
–
|
|
Gợi ý
Loại
|
Thể loại hoặc kiểu loại
|
Tên văn bản đã học
|
Văn bản văn học
|
– Tiểu thuyết
|
– Người đàn ông cô độc giữa rừng (Trích “Đất rừng phương Nam – Đoàn Giỏi)
– Dọc đường xứ Nghệ (Trích “Búp sen xanh” – Sơn Tùng)
– Bạch tuộc (Trích “ Hai vạn dặm dưới đáy biển” – Giuyn Véc nơ)
– Nhật trình Sol 6 (Trích “ Người về từ Sao Hỏa” – En – đi Uya)
– Một tram dặm dưới mặt đất (Trích “ Cuộc du hành vào lòng đất” – Giuyn Véc nơ)
|
– Truyện ngắn
|
– Buổi học cuối cùng (An – phông – xơ Đô – đê)
– Bố của Xi – mông (Guy – đơ Mô – pát – xăng )
– Chất làm gỉ (Rây Bret bơ ry)
|
– Thơ
|
– Ông đồ(Vũ Đình Liên)
– Mẹ (Đỗ Trung Lai)
– Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh)
– Một mình trong mưa (Đỗ Bạch Mai)
|
Văn bản nghị luận
|
Nghị luận văn học
|
– Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam” (Bùi Hồng)
– Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” (Đinh Trọng Lạc)
– Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển” (Lê Phương Liên)
– Về bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên (Vũ Quần Phương)
|
Văn bản thông tin
|
– Giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
|
– Ca Huế (Theo dsvh.gvo.vn)
– Hội thi thổi cơm (Theo dulichvietnam.org.vn
– Những nét đặc sắc trên đất vật Bắc Giang (Theo Phi Trường Giang)
– Trò chơi dân gian của người Khmer Nam bộ (Theo baocantho.com.vn)
|
Nhiệm vụ 2: Củng cố tri thức về nội dung chính của các văn bản đọc hiểu trong sách Ngữ văn 7, tập 1
a. Mục tiêu:
– Nhận biết được nội dung chính của các văn bản đọc hiểu đã học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của GV.
d.Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
|
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
|
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– Chia lớp thành các nhóm, phân công nhiệm vụ cho các nhóm qua phiếu học tập
+ GV trình chiếu kết hợp phát cho HS Phiếu học tập:
– HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
– HS thực hiện nhiệm vụ.
– GV quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
– HS báo cáo kết quả;
– GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của các nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
– GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức.
|
Câu 2: Trình bày ra vở nội dung chính của các văn bản đọc hiểu trong sách Ngữ văn 7, tập 1 theo bảng sau:
|
GV hướng dẫn HS chốt nhanh kiến thức:
DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT
Câu 2: Trình bày ra vở nội dung chính của các văn bản đọc hiểu trong sách Ngữ văn 7, tập 1 theo bảng sau:
Loại
|
Tên văn bản
|
Nội dung chính
|
Văn bản văn học
|
– Mẹ (Đỗ Trung Lai)
|
– Nỗi xúc động, bâng khuâng của tác giả khi nhìn hàng cau và nghĩ về người mẹ
|
Văn bản nghị luận
|
|
|
Văn bản thông tin
|
–
|
|
Gợi ý
Loại
|
Tên văn bản
|
Nội dung chính
|
Văn bản văn học
|
– Người đàn ông cô độc giữa rừng (Đoàn Giỏi)
|
Kể về nhân vật đặc sắc – Võ Tòng
|
|
Buổi học tiếng Pháp lần cuối trước khi vùng quê của chú bé
Phrăng bị nhập vào nước Phổ
|
|
Thời thơ ấu của Bác Hồ
|
|
Tình yêu thương, lòng đồng cảm, sự vị tha…
|
– Mẹ (Đỗ Trung Lai)
|
– Nỗi xúc động, bâng khuâng của tác giả khi nhìn hàng cau và nghĩ về người mẹ
|
|
– Kể chuyện Ông đồ viết chữ Nho để nói hộ tâm trạng đầy buồn bã, xót xa, thảng thốt đối với cả một thế hệ nhà nho sắp bị lãng quên.
|
|
Tâm sự giản dị mà thật xúc động của tác giả khi nghe tiếng gà trưa
|
|
Hình ảnh con cò hay tâm sự của người mẹ vất vả nuôi con
|
|
Trận chiến quyết liệt của đoàn thủy thủ với con bạch tuộc khổng lồ
|
|
Viên trung sỹ chế ra “chất làm gỉ” có thể phá hủy tất cả các vũ khí bằng kim loại để ngăn chặn chiến tranh
|
|
Tình huống bất ngờ, éo le của viên phi công vũ trụ trong một lần lên Sao Hỏa
|
|
Cuộc phiêu lưu thú vị của các nhân vật xuống thẳng trung tâm Trái Đất
|
Văn bản nghị luận
|
|
Phân tích những nét đặc sắc về thiên nhiên và con người trong tác phẩm “Đất rừng phương Nam” (Đoàn Giỏi)
|
|
Cái hay cái đẹp trong bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
|
|
Những phân tích của tác giả Lê Phương Liên về giá trị truyện khoa học viễn tưởng của Giuyn Véc – nơ
|
|
Những nét đặc sắc trong bài thơ “Ông đồ”
|
Văn bản thông tin
|
– Ca Huế (Theo dsvh.gvo.vn)
|
Nêu lên các quy định của một loại hoạt động văn hóa truyền thống rất nổi tiếng ở vùng đất cố đô
|
– Hội thi thổi cơm (Theo dulichvietnam.org.vn)
|
Giới thiệu những luật lệ rất thú vị trong các cuộc thi nấu cơm ở nhiều địa phương khác nhau
|
– Những nét đặc sắc trên đất vật Bắc Giang (Theo Phi Trường Giang)
|
Giới thiệu luật lệ của một hoạt động văn hóa – thể thao cộng đồng đặc sắc mang tinh thần thượng võ
|
– Trò chơi dân gian của người Khmer Nam bộ (Theo baocantho.com.vn)
|
Giới thiệu cách chơi kol rất độc đáo ở vùng đồng bằng sông Cửu Long
|
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Tài liệu có 29 trang, trên đây trình bày tóm tắt 9 trang của Giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I.
Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Giáo án Nói và nghe: Giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
Giáo án Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1
Giáo án Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
Giáo án Ếch ngồi đáy giếng
Giáo án Đẽo cày giữa đường
Giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều năm 2023 mới nhất,