Giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại ():
B1: –
B2:
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
BÀI 3: TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
– Tri thức Ngữ văn (Truyện khoa học viễn tưởng, đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật….
– Số từ và phó từ
– Viết bài văn biểu cảm về con người và sự việc
– Thảo luận vấn đề gây tranh cãi
2. Về năng lực
– Nhận biết được một số yếu tố của truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian; tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.
– Nhận biết được tính cách nhân vật thể hiện qua: cử chỉ, hành động, lời thoại, ý nghĩ của các nhân vật khác trong truyện, lời người kể chuyện; nhận biết và nêu được tác dụng của việc thay đổi kiểu người kể chuyện (người kể chuyện ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba).
– Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với cách giải quyết vấn đề của tác giả; nêu được lí do.
– Nhận biết và vận dụng được phó từ và số từ vào đọc hiểu nói và nghe có hiệu quả
– Viết được bài văn biểu cảm về con người và sự vật .
– Biết thảo luận trong nhóm về một vấn đề gây tranh cãi.
3. Phẩm chất
– Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– SGK, SGV.
– Một số tranh ảnh liên quan đến bài học.
– Máy tính, Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng để chiếu VB mẫu.
– Giấy A0 để HS trình bày kết quả làm việc nhóm.
– Phiếu học tập:
– Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, bài thảo luận nhóm của HS về một vấn đề gây tranh cãi.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: xác định vấn đề
a) Mục tiêu: Giúp HS
– Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
b) Nội dung:
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, hình ảnh gợi cho em suy nghĩ điều gì.
– HS quan sát các hình ảnh trên màn chiếu suy nghĩ cá nhân và trả lời.
c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày được
– Nội dung của hình ảnh
– Cảm xúc của cá nhân (định hướng mở)
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Chiếu hình ảnh, yêu cầu HS quan sát và đặt câu hỏi:
? Những hình ảnh trên gợi cho em cảm xúc và mong muốn gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát hình ảnh và suy nghĩ cá nhân.
GV hướng dẫn HS quan sát.
B3: Báo cáo thảo luận
GV:
– Yêu cầu cá nhân lên trình bày sản phẩm.
– Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn).
HS:
– Trả lời câu hỏi của GV.
– Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định
– Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc
Harry Potter là tên của series tiểu thuyết phim huyền bí gồm bảy phần của nhà văn Anh Quốc J. K. Rowling. Bộ truyện viết về những cuộc phiêu lưu phù thủy của cậu bé Harry Potter cùng hai người bạn thân là Ronald Weasley và Hermione Granger, lấy bối cảnh tại Trường Phù thủy và Pháp sư Hogwarts nước Anh.
– Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ văn.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực:
a. Năng lực chung
– Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
– Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
– Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
b. Năng lực đặc thù
– Biết cách đọc hiểu một văn bản khoa học viễn tưởng.
– Xác định được ngôi kể trong văn bản.
– Phân tích được đề tài, sự kiện,tình huống và nhân vật, bối cảnh truyện.
– Biết trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
2. Về phẩm chất:
+ Lòng dũng cảm, tình yêu thương và tinh thần đồng đội được thể hiện qua việc mọi người cùng nhau dùng vũ khí chiến đấu với con quái vật, không ai nề hà run sợ hay lùi bước.
+ Tình yêu thương còn thể hiện qua thái độ nuối tiếc, xót thương khi có người bị mất tích sau cuộc chiến khốc liệt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị
– Máy chiếu, máy tính.
– Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
– Phiếu học tập…
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực:
– Biết cách đọc hiểu một văn bản khoa học viễn tưởng.
– Xác định được ngôi kể trong văn bản.
– Phân tích được đề tài, sự kiện, tình huống và nhân vật, bối cảnh truyện.
– Biết trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
2. Về phẩm chất:
+ Từ ý tưởng tạo ra chất làm gỉ để phá hủy mọi vũ khí và ngăn chặn chiến tranh trên thế giới của viên trung sĩ đã bồi dưỡng những ý tưởng sáng tạo, nghiên cứu khoa học kĩ thuật của giới trẻ.
+ Truyện thể hiện ước mơ của người viết về một thế giới hòa bình và sự tiến bộ của khoa học công nghệ. Từ đó bồi dưỡng tinh thần yêu chuộng hòa bình và phát triển.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– SGK, SGV.
– Tranh ảnh về nhà văn Rây Bret-bơ-ry và văn bản Chất làm gỉ.
– Máy chiếu, máy tính.
– Bảng phụ để HS làm việc nhóm.
– Phiếu học tập.
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực:
* Năng lực chung
– Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
– Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc suy ngẫm và chuẩn bị bài ở nhà.
– Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động vận dụng kiến thức đã học vào giao tiếp.
* Năng lực đặc thù:
– Nhận diện được số từ, phó từ trong câu.
– Biết vận dụng số từ và phó từ trong đọc, viết, nói và nghe.
2. Về phẩm chất:
– Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.
– Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu/Ti vi, máy tính.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ….
– Các phiếu học tập được sử dụng trong bài:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Tài liệu có 62 trang, trên đây trình bày tóm tắt 8 trang của Giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng.
Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Giáo án Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề
Giáo án Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng
Giáo án Kiến thức ngữ văn trang 58, 59
Giáo án Chất làm gỉ
Giáo án Bạch tuộc
Giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều năm 2023 mới nhất,