Giáo án Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại ():
B1: –
B2:
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Ngày soạn:………………
Ngày dạy:……………….
Bài 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT
NÓI VÀ NGHE:
TÓM TẮT Ý CHÍNH DO NGƯỜI KHÁC TRÌNH BÀY
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
a. Năng lực chung
– Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…
b. Năng lực đặc thù:
– Tóm tắt được ý chính do người khác trình bày.
2. Phẩm chất:
– Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– KHBD, SGK, SGV, SBT
– PHT
– Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0,
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
|
c. Tổ chức thực hiện
|
d. Sản phẩm
|
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV chuyển giao nhiệm vụ
Gv chiếu video :giới thiệu về đọc sách
Hs vừa lắng nghe vừa ghi lại những điều bạn vừa trình bày trong clip vào phiếu học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
– HS suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo thảo luận
– HS trình bày cá nhân
– GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
– Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài:
|
Hs lắng nhe, quan sát và ghi chép.
|
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
I. CHUẨN BỊ BÀI NÓI
|
a. Mục tiêu: Hs biết các bước tóm tắt ý chính do người khác trình bày
b. Nội dung:
Gv sử dụng KT khăn trải bàn
HS bầu ra bạn thư kí, hoàn thiện phiếu học
|
c. Tổ chức thực hiện
|
d. Sản phẩm
|
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Gv chia lớp làm 4 nhóm thực hiện nhiệm vụ :
? Để có thể tập trung chú ý và nắm bắt được ý chính của bài trình bày, khi nghe chúng ta cần thực hiện điều gì ?
? Để việc ghi chép trong quá trình nghe thuận lợi và hiệu quả, chúng ta cần chú ý điều gì ?
? Chúng ta có thể gặp những sai sót gì trong quá trình kết hợp lắng nghe và ghi chép ?
? Khi trao đổi với người nói về những vấn đề chưa rõ nên có thái độ như thế nào ?
? Có nên trao đổi phần tóm tắt của mình với những người nghe khác không ? Vì sao.
? Theo em, để đánh giá mức độ đạt/ chưa đạt một bài tóm tắt ý chính hòan chỉnh cần những yếu tố nào ?
– HS thực hiện nhiệm vụ
B2: Thực hiện nhiệm vụ
– Gv quan sát, gợi mở, hỗ trợ
– Hs suy nghĩ, thảo luận, bổ sung, phản biện
B3: Báo cáo thảo luận
– HS trình bày sản phẩm thảo luận
– GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
B4: Đánh giá , nhận định
– GV nhận xét quá trình tương tác, thảo luận nhóm của học sinh
– Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau.
|
– Các bước ghi chép lại ý chính do người khác trình bày.
Bước 1: Nghe ý chính và ghi tóm tắt
|
Cách thức tóm tắt
|
– Ghi ngắn gọn bằng ngôn từ của mình, sử dụng từ khóa, cụm từ
– Sử dụng kí hiệu , gạch đầu dòng để làm nổi bật ý.
– Viết dưới dạng sơ đồ
|
Chú ý:
|
– Phần mở đầu, kết thúc.
– Những phần được lặp lại trong thân bài
– Tốc độ nói
– Từ khóa của bài nói
– Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: sơ đồ, kí hiệu..
|
Bước 2: Đọc lại và chỉnh sửa
– Đọc lại phần ghi tóm tắt và chỉnh sửa
( nếu cần )
– Xác định với người nói về nội dung vừa tóm tắt. Trao đổi với người nói về ý kiến em chưa rõ hoặc em có quan điểm khác.
– Trao đổi phần ghi tóm tắt với những người nghe khác để chỉnh sửa cho chính xác.
|
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Tài liệu có 4 trang, trên đây trình bày tóm tắt 2 trang của Giáo án Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo Bài 1: Tóm tắt ý chính do người khác trình bày.
Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Giáo án Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Giáo án Nói và nghe: Tóm tắt ý chính do người khác trình bày
Giáo án Ôn tập trang 30
Giáo án Bài 2: Bài học cuộc sống
Giáo án Tri thức ngữ văn trang 32
Giáo án Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới nhất,