Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại ():
B1: –
B2:
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Ngày soạn:
Ngày giảng:
BÀI 8. TRẢI NGHIỆM ĐỂ TRƯỞNG THÀNH
(13 tiết)
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài 8. Trải nghiệm để trưởng thành, học sinh (HS) có thể:
1. Kiến thức
– Xác định được mối quan hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận.
– Nhận biết được các biện pháp và từ ngữ liên kết thường dùng trong VB; nhận biết và hiểu được đặc điểm, chức năng của thuật ngữ.
2.Về năng lực
*Năng lực chung (năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo)
– Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; thực hiện được các nhiệm vụ học tập theo nhóm.
– Biết phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau.
* Năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học)
– Nêu được ấn tượng chung về văn bản (VB) và những trải nghiệm giúp bản thân hiểu thêm VB.
– Nhận biết được đặc điểm của VB nghị luận về một vấn để đời sống thể hiện qua ý kiến, lí lẽ, bằng chứng và mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB.
– Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu hơn VB.
– Hiểu được các biện pháp và từ ngữ liên kết thường dùng trong VB; nhận biết và hiểu được đặc điểm, chức năng của thuật ngữ.
– Bước đầu biết viết bài văn nghị luận vê’ một vấn đề trong đời sống.
– Trình bày được ý kiến về một vấn đế đời sống; biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe.
3. Về phẩm chất
– Sống trung thực, thể hiện được những suy nghĩ riêng của bản thân, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng.
– Có trách nhiệm với bản thân trong việc lựa chọn đường đi cho cuộc đời minh.
– Ham tìm hiểu văn học, tìm hiểu đời sống để nâng cao hiểu biết.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy.
– Máy tính, máy chiếu.
– Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU BÀI HỌC
a. Mục tiêu:
– HS nhận biết được chủ đề và thể loại chính được học trong bài.
– Khắc sâu được những kiến thức cơ bản về định nghĩa, đặc điểm của văn nghị luận.
– HS thấy sự khác nhau giữa VB nghị luận và VB văn học
b. Nội dung:
HS đọc SGK, làm việc nhóm để hoàn thành các câu hỏi, từ đó hiểu được nội dung khái quát của bài học và các tri thức công cụ.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, kết quả sản phẩm của nhóm.
d.Tổ chức thực hiện:
BẢN ĐỒ DẪN ĐƯỜNG (Đa – ni en Gót – li – ép)
1. Hoạt động 1. Xác định vấn đề:
a. Mục tiêu: Giúp HS định hướng được nội dung bài học; tạo được hứng thú, khơi gợi nhu cầu hiểu biết của HS; kết nối trải nghiệm trong cuộc sống của các em với nội dung VB.
b. Nội dung: HS vận dụng trải nghiệm thực tế và kết quả chuẩn bị bài học ở nhà để làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: MẠCH LẠC VÀ LIÊN KẾT
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
– Củng cố lại kiến thức về mạch lạc và liên kết
– Nắm được các biện pháp liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản
2. Về năng lực
* Năng lực chung
– Năng lực hợp tác, thảo luận nhóm
– Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
– Năng lực sáng tạo
* Năng lực đặc thù
– Năng lực giao tiếp Tiếng Việt
3. Về phẩm chất
– Có ý thức sử dụng các phương tiện liên kết trong bài viết
– Yêu thích môn học
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy.
– Máy tính, máy chiếu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1. Xác định vấn đề
a.Mục tiêu:
– Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức mới.
– Cùng cố hai khái niệm liên kết và mạch lạc, các biện pháp và phwuong tiện kết thông dụng, liên kết các câu trong đoạn và liên kết các đoạn trong văn bản.
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân, đưa ra suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về một vấn đề GV đặt ra.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
HÃY CẦM LẤY VÀ ĐỌC (Huỳnh Như phương)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
-
HS nắm được chủ đề và quan điểm của người viết thể hiện qua VB nghị luận (nhu cầu và tầm quan trọng của việc đọc sách đối với đời sống con người, cách chọn sách, cách đọc, biện pháp khắc phục sự xuống cấp của văn hoá đọc,…). Tất cả đều được trình bày thành những ý kiến có khả năng định hướng suy nghĩ cho người đọc.
-
HS hiểu được cách sử dụng lí lẽ, bằng chứng, nghệ thuật diễn đạt, cách chuyển và liên kết để hướng tới một chủ đề chung của VB nghị luận.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học; năng lực tư duy phản biện; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo.
* Năng lực đặc thù:
Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết ); năng lực văn học.
– HS biết cách đọc hiểu một văn bản nghị luận.
+ Nêu được ấn tượng về văn bản và những trải nghiệm giúp bản thân hiểu thêm văn bản.
+ Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, vấn đề, luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng trong 1 VB nghị luận.
– HS hiểu được ý nghĩa của việc dùng thuật ngữ trong văn bản.
3. Về phẩm chất:
– Biết yêu quý tuổi thơ và trân trọng giá trị của cuộc sống.
– Hoàn thiện nhân cách, hướng đến lối sống tích cực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập, Rubric.
– Các hình ảnh, video liên quan (nếu có)…..
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Tài liệu có 75 trang, trên đây trình bày tóm tắt 7 trang của Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành.
Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Giáo án Nói và nghe: Thảo luận về vai trò của công nghệ đối với đời sống con người
Giáo án Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành
Giáo án Tri thức ngữ văn trang 56
Giáo án Bản đồ dẫn đường
Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 59
Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức năm 2023 mới nhất,