Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại ():
B1: –
B2:
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
TIẾT 36: NÓI VÀ NGHE
TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG (ĐƯỢC GỢI RA TỪ MỘT NHÂN VẬT VĂN HỌC)
Hoạt động 1: Chuẩn bị bài nói
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
|
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
|
NV: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài nói
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV chuyển giao nhiệm vụ
+ GV nêu rõ yêu cầu: HS xác định mục đích nói, bám sát mục đích nói và đối tượng nghe.
+ GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung nói:
– Lựa chọn một vấn đề đời sống có ý nghĩa được gợi ra từ một nhân vật văn học trong tác phẩm mà em đã đọc
– Thu thập tư liệu cho nội dung trình bày:
+ Tìm ý tưởng cho bài trình bày
+ Tìm thêm thông tin liên quan
– Lập đề cương bài nói
+ GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm, góp ý cho nhau về nội dung, cách nói:
– Tập nói một mình để nắm chắc nội dung trình bày.
– Nắm rõ các tiêu chí đánh giá bài nói
– HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
– HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
– Các nhóm luyện nói
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
– HS trình bày sản phẩm thảo luận
– GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
– GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
|
1. Chuẩn bị bài nói
a. Xác định mục đích nói và người người nghe.
b. Chuẩn bị nội dung nói và tập luyện
|
Hoạt động 2: Trình bày bài nói
a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
|
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
|
NV: Hướng dẫn Hs trình bày bài nói
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– Gv chuyển giao nhiệm vụ
+ Nhắc học sinh một số lưu ý
+ Gv gọi một số học sinh trình bày trước lớp
+ Phát phiếu đánh giá theo tiêu chí để học sinh đánh giá bài nói của bạn (có thể dùng nhiều màu mực khác nhau để đánh giá được nhiều bạn)
– HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
– HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
– Các nhóm luyện nói
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
– HS trình bày sản phẩm thảo luận
– GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
– GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
|
2. Trình bày bài nói
a. Người nói
– Tự tin, thoải mái. Chú ý chào hỏi khi bắt đầu và cảm ơn khi kết thúc bài nói.
– Bám sát vào mục đích nói
– Lần lượt trình bày các ý theo nội dung đã chuẩn bị
– Nhấn mạnh ý kiến riêng của mình về vấn đề đời sống
– Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói; sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp với nội dung trình bày và thể hiện sự tương tác với người nghe
b. Người nghe
– Tập trung lắng nghe để nắm được nội dung trình bày của bạn
– Chú ý cách trình bày và thái độ của người nói
– Ghi lại một số nội dung dự kiến sẽ thảo luận với người nói
|
Hoạt động 2: Trao đổi về bài nói
a. Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Tài liệu có 4 trang, trên đây trình bày tóm tắt 2 trang của Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống.
Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Giáo án Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
Giáo án Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống
Giáo án Thực hành đọc: Trong lòng mẹ
Giáo án Đọc mở rộng trang 87
Giáo án Bài 4: Giai điệu đất nước
Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức năm 2023 mới nhất,