Câu hỏi:
Tìm x, biết:
a) (1,2)3 . x = (1,2)5;
b)
Trả lời:
a) (1,2)3 . x = (1,2)5;
x = (1,2)5 : (1,2)3
x = (1,2)5 – 3
x = (1,2)2
x = 1,44.
Vậy x = 1,44.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Khối lượng Trái Đất khoảng 5,9724.1024 kg.
Khối lượng Sao Hỏa khoảng 6,417.1023 kg.
(Nguồn: https://www.nasa.gov)
Khối lượng Sao Hỏa bằng khoảng bao nhiêu lần khối lượng Trái Đất?
Câu hỏi:
Khối lượng Trái Đất khoảng 5,9724.1024 kg.
Khối lượng Sao Hỏa khoảng 6,417.1023 kg.
(Nguồn: https://www.nasa.gov)
Khối lượng Sao Hỏa bằng khoảng bao nhiêu lần khối lượng Trái Đất?
Trả lời:
Khối lượng Sao Hỏa bằng số lần khối lượng Trái Đất là:
(lần).
Vậy khối lượng Sao Hỏa bằng khoảng 0,107 lần khối lượng Trái Đất.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa và nêu cơ số, số mũ của chúng:
a) 7 . 7 . 7 . 7. 7;
b) 12 . 12 . …. . 12⏟n thừa số 12 (n∈ℕ, n>1)
Câu hỏi:
Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa và nêu cơ số, số mũ của chúng:
a) 7 . 7 . 7 . 7. 7;
b)Trả lời:
a) Ta có: 7 . 7 . 7 . 7. 7 = 75.
Lũy thừa 75 có cơ số là 7 và số mũ là 5.
b)
Lũy thừa 12n có cơ số là 12 và số mũ là n.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tính thể tích một bể nước dạng hình lập phương có độ dài cạnh là 1,8 m.
Câu hỏi:
Tính thể tích một bể nước dạng hình lập phương có độ dài cạnh là 1,8 m.
Trả lời:
Thể tích một bể nước dạng hình lập phương có độ dài cạnh là 1,8 m là:
1,8 . 1,8 . 1,8 = 1,83 = 5,832 (m3)
Vậy thể tích một bể nước dạng hình lập phương có độ dài cạnh là 1,8 m là 5,832 m3.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tính: − 343 ; 125
Câu hỏi:
Tính:
Trả lời:
Ta có:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết kết quả của mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
a) 2m . 2n;
b) 3m : 3n với m ≥ n.
Câu hỏi:
Viết kết quả của mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
a) 2m . 2n;
b) 3m : 3n với m ≥ n.Trả lời:
a) Phép tính 2m . 2n là phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
Do đó: 2m . 2n = 2m + n.
b) Phép tính 3m : 3n (với m ≥ n) là phép chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
Do đó: 3m : 3n = 3m – n (với m ≥ n).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====