Câu hỏi:
Tính
a) 32
b) (0,4)2
Trả lời:
a) 32 = 3.3 = 9
b) (0,4)2 = 0,4.0,4 = 0, 16
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết số hữu tỉ 13 dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Câu hỏi:
Viết số hữu tỉ dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Trả lời:
Ta thực hiện đặt phép tính chia 1 cho 3 như sau:
Sau khi thực hiện phép tính chia 1 cho 3 ta được kết quả là 0,3333….
Vậy số hữu tỉ có thể viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là 0, 3333… = 0, (3)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Khẳng định “Mỗi số vô tỉ đều không thể là số hữu tỉ” là đúng hay sai? Vì sao?
Câu hỏi:
Khẳng định “Mỗi số vô tỉ đều không thể là số hữu tỉ” là đúng hay sai? Vì sao?
Trả lời:
Khẳng định trên là đúng vì mỗi số vô tỉ đều được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn, còn các số hữu tỉ thì được viết dưới dạng các số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Do vậy nếu một số là vô tỉ thì số đó không thể là số hữu tỉ.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tính giá trị của:
a) 1600;b) 0,16;c) 214.
Câu hỏi:
Tính giá trị của:
Trả lời:
Ta có:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Ta có thể tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số dương bằng máy tính cầm tay. Chẳng hạn, để tính 3;256.36 , ta sử dụng nút dấu căn bậc hai số học và làm như sau:
Câu hỏi:
Ta có thể tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số dương bằng máy tính cầm tay. Chẳng hạn, để tính , ta sử dụng nút dấu căn bậc hai số học và làm như sau:
Trả lời:
Học sinh làm theo hướng dẫn của đề bài.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- a) Đọc các số sau: 15;27,6;0,82
b) Viết các số sau: Căn bậc hai số học của 39; căn bậc hai số học của 911 ; căn bậc hai số học của 8927 .
Câu hỏi:
a) Đọc các số sau:
b) Viết các số sau: Căn bậc hai số học của 39; căn bậc hai số học của ; căn bậc hai số học của .
Trả lời:
a) Đọc số:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====