Câu hỏi:
So sánh các cặp số hữu tỉ sau
c) và .
Trả lời:
c) và
Ta có: ; .
Vì −154 < −150 nên <
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Thay dấu bằng kí hiệu ∈, ∉ thích hợp.
Câu hỏi:
Thay dấu bằng kí hiệu , thích hợp.
Trả lời:
Lời giải:
∙ Vì −12 là số nguyên âm nên −12 không thuộc tập hợp số tự nhiên.
Do đó ;
∙ Vì −35 là số nguyên âm nên −12 thuộc tập hợp số nguyên.
Do đó ;
∙ Vì −78 là số nguyên âm nên −78 không thuộc tập hợp số tự nhiên.
Do đó ;
∙ Vì 7 8 là số nguyên âm nên không thuộc tập hợp số tự nhiên.
Do đó ;
∙ Vì 7; 8 Î ℤ; 8 ≠ 0 nên là số hữu tỉ hay thuộc tập hợp ℚ.
Do đó ;
∙ Vì 5,35 là số thập phân nên 5,35 không thuộc tập hợp số nguyên.
Do đó ;
∙ Ta có: mà −235; 100 ℤ; 100 ≠ 0 nên là số hữu tỉ.
Do đó .
Vậy ta điền vào ô trống như sau:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ -47 ?
−814; 814; 12−21; −2035; −3662.
b) Tìm số đối của mỗi số sau: 15; -47; −0,275; 0; 213 .
Câu hỏi:
a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ ?
.
b) Tìm số đối của mỗi số sau: 15; ; −0,275; 0; .Trả lời:
Lời giải:
a) Ta có:
; ;
; ;
.
Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ là: .
b) Số đối của 15 là −15;
Số đối của là ;
Số đối của −0,275 là – (–0,275) = 0,275;
Số đối của 0 là 0;
Số đối của là –
Vậy số đối của các số 15; ; −0,275; 0; lần lượt là −15; ; 0,275; 0; –.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- b) Tìm số đối của mỗi số sau: 15; -47; −0,275; 0; 213 .
Câu hỏi:
b) Tìm số đối của mỗi số sau: 15; ; −0,275; 0; .
Trả lời:
b) Số đối của 15 là −15;
Số đối của là ;
Số đối của −0,275 là – (–0,275) = 0,275;
Số đối của 0 là 0;
Số đối của là –
Vậy số đối của các số 15; ; −0,275; 0; lần lượt là −15; ; 0,275; 0; –.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- a) Các điểm x, y, z trong hình dưới đây biểu diễn số hữu tỉ nào?
Câu hỏi:
a) Các điểm x, y, z trong hình dưới đây biểu diễn số hữu tỉ nào?
Trả lời:
Lời giải:
a)
Từ điểm 0 đến điểm 1 được chia thành 5 đoạn thẳng bằng nhau, ta được đơn vị mới bằng 1/5 đơn vị cũ.
∙ Điểm x trong hình trên nằm bên trái điểm 0 và cách 0 một đoạn bằng 6 đơn vị mới.
Do đó điểm x trong hình trên biểu diễn số hữu tỉ -6/5.
∙ Điểm y trong hình trên nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới.
Do đó điểm y trong hình trên biểu diễn số hữu tỉ 2/5.
∙ Điểm z trong hình trên nằm bên phải điểm 0 và cách 0 một đoạn bằng 9 đơn vị mới.
Do đó điểm y trong hình trên biểu diễn số hữu tỉ 9/5.
Vậy các điểm x, y, z trong hình lần lượt biểu diễn các số hữu tỉ 1/5; -2/5; 9/5 .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- b) Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số.
Câu hỏi:
b) Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số.
Trả lời:
b) Ta có: .
Chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 đoạn thẳng bằng nhau, ta được đơn vị mới bằng 1/4 đơn vị cũ.
∙ Số hữu tỉ -3/4 nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 3 đơn vị mới.
∙ Số hữu tỉ hay số hữu tỉ 5/4 nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 5 đơn vị mới.
∙ Số hữu tỉ 1/4 nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 1 đơn vị mới.
∙ Số hữu tỉ −1,5 hay số hữu tỉ -6/4 nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 6 đơn vị mới.
Vậy biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số như sau:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====