Câu hỏi:
Viết gọn các tích sau dưới dạng một lũy thừa 10.100.1000
A. 106;
Đáp án chính xác
B. 103;
C. 109;
D. 102.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
10.100.1000 = 10.10.10.10.10.10 = 106
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết gọn tích 10.10.10.10.10 dưới dạng một lũy thừa ta được
Câu hỏi:
Viết gọn tích 10.10.10.10.10 dưới dạng một lũy thừa ta được
A. 510;
B. 105;
Đáp án chính xác
C. 104;
D. 505.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
10.10.10.10.10 = 105====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các số dưới đây số nào được viết dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1.
Câu hỏi:
Trong các số dưới đây số nào được viết dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1.
A. 15;
B. 16;
Đáp án chính xác
C. 17;
D. 18.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Ta có:
15 = 3.5
16 = 2.2.2.2 = 24
17 = 17.1
18 = 2.3.3 = 2.32
Vậy 16 là số được viết dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số 125 được viết dưới dạng lũy thừa của 5 là
Câu hỏi:
Số 125 được viết dưới dạng lũy thừa của 5 là
A. 53;
Đáp án chính xác
B. 52;
C. 35;
D. 25.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
125 = 5.5.5 = 53====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Kết quả của tích 8.16.25 được viết dưới dạng một lũy thừa là
Câu hỏi:
Kết quả của tích 8.16.25 được viết dưới dạng một lũy thừa là
A. 122;
B. 260;
C. 212;
Đáp án chính xác
D. 25.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
8.16.25 = 23.24.25 = \({2^{3 + 4 + 5}}\) = 212====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Kết quả của phép tính 56:53 dưới dạng lũy thừa của một số là
Câu hỏi:
Kết quả của phép tính 56:53 dưới dạng lũy thừa của một số là
A. 53;
Đáp án chính xác
B. 52;
C. 13;
D. 12.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
56:53 = \({5^{6 – 3}}\) = 53====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====