Câu hỏi:
Tung hai đồng xu cân đối 50 lần ta được kết quả như sau:Sự kiệnHai đồng sấpMột đồng sấp, một đồng ngửaHai đồng ngửaSố lần22208Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Hai đồng xu đều sấp”
A.0,22
B.0,4
C.0,44
Đáp án chính xác
D.0,16
Trả lời:
– Số lần tung là 50.- Số lần sự kiện “Có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa” xảy ra là 22.- Xác suất thực nghiệm của sự kiện trên là là 22 : 50 = 0,44.Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tung hai đồng xu cân đối 50 lần ta được kết quả như sau:
Câu hỏi:
Tung hai đồng xu cân đối 50 lần ta được kết quả như sau:Sự kiệnHai đồng sấpMột đồng sấp, một đồng ngửaHai đồng ngửaSố lần22208Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa” là
A.0,2
B.0,4
Đáp án chính xác
C.0,44
D.0,16
Trả lời:
– Số lần tung là 50.- Số lần sự kiện “Có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa” xảy ra là 20.- Xác suất thực nghiệm của sự kiện trên là20 : 50 = 0,4 Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gieo một con xúc xắc 6 mặt 50 lần ta được kết quả như sau:
Câu hỏi:
Gieo một con xúc xắc 6 mặt 50 lần ta được kết quả như sau:Mặt1 chấm2 chấm3 chấm4 chấm5 chấm6 chấmSố lần873121010Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số lẻ chấm trong 50 lần gieo trên.
A.0,21
B.0,44
C.0,42
Đáp án chính xác
D.0,18
Trả lời:
Tổng số lần gieo là 50.Các mặt có số lẻ chấm của con xúc xắc là mặt 1, 3 và 5.Số lần được mặt 1 chấm là 8 lần, mặt 3 chấm là 3 lần, mặt 5 chấm là 10 lần.Số lần được mặt có số lẻ chấm là 8 + 3 + 10 = 21 lầnXác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số lẻ chấm trong 50 lần là:\(\frac{{21}}{{50}} = 0,42\) Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hằng ngày Sơn đều đi xe buýt đến trường. Sơn ghi lại thời gian chờ xe của mình trong 20 lần liên tiếp ở bảng sau:Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe dưới 2 phút”
Câu hỏi:
Hằng ngày Sơn đều đi xe buýt đến trường. Sơn ghi lại thời gian chờ xe của mình trong 20 lần liên tiếp ở bảng sau:Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe dưới 2 phút”
A.0,2
B.5
C.0,5
D.0,25
Đáp án chính xác
Trả lời:
Tổng số lần Sơn chờ xe là 20 lần.Số lần Sơn phải chờ xe dưới 2 phút là 5 lần.Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe dưới 2 phút” là:\(\frac{5}{{20}} = 0,25\) Đáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hằng ngày Sơn đều đi xe buýt đến trường. Sơn ghi lại thời gian chờ xe của mình trong 20 lần liên tiếp ở bảng sau:Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên”
Câu hỏi:
Hằng ngày Sơn đều đi xe buýt đến trường. Sơn ghi lại thời gian chờ xe của mình trong 20 lần liên tiếp ở bảng sau:Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên”
A.0,3
Đáp án chính xác
B.6
C.0,6
D.0,2
Trả lời:
Tổng số lần Sơn chờ xe là 20 lần.Số lần Sơn phải chờ xe từ 5 phút đến dưới 10 phút là: 4 lầnSố lần Sơn phải chờ xe từ 10 phút trở lên là: 2 lầnSố lần Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên là: 4 + 2 = 6 lần.Xác suất của sự kiện “Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên”là: \(\frac{6}{{20}} = 0,3\) Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hằng ngày Sơn đều đi xe buýt đến trường. Sơn ghi lại thời gian chờ xe của mình trong 20 lần liên tiếp ở bảng sau:Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe dưới 10 phút”
Câu hỏi:
Hằng ngày Sơn đều đi xe buýt đến trường. Sơn ghi lại thời gian chờ xe của mình trong 20 lần liên tiếp ở bảng sau:Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe dưới 10 phút”
A.0,1
B.0,2
C.0,9
Đáp án chính xác
D.0,5
Trả lời:
Tổng số lần Sơn chờ xe là 20 lần.Số lần Sơn phải chờ xe dưới 2 phút là 5 lần.Số lần Sơn phải chờ xe từ 2 phút đến dưới 5 phút là 9 lần.Số lần Sơn phải chờ xe từ 5 phút đến dưới 10 phút là 4 lần.Số lần Sơn phải chờ xe dưới 10 phút là 5 + 9 + 4 = 18 lần.Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe dưới 10 phút”là:\(\frac{{18}}{{20}} = 0,9\) Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====