Câu hỏi:
Sáng chủ nhật mẹ nhờ Nga đi siêu thị mua 1 kg cà chua và 2 kg khoai tây. Biết rằng 1 kg cà chua giá 25 000 đồng và 1 kg khoai tây giá 18 000 đồng. Khi thanh toán Nga phải trả số tiền thuế gia tăng VAT (được tính bằng 10% tổng số tiền hàng). Vậy em hãy ước lượng số tiền Nga phải trả là:
A. 43 000 đồng;
B. 81 000 đồng;
C. 70 000 đồng;
Đáp án chính xác
D. 50 000 đồng.
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Tổng số tiền Nga mua 1 kg cà chua và 2 kg khoai tây là:
25 000 + 2.18 000 = 61 000 (đồng)
Thuế VAT Nga phải trả là: 61 000 . 10% = 6 100 (đồng)
Vậy Nga phải trả số tiền là: 61 000 + 6 100 = 67 100 (đồng) ≈ 70 000 đồng.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phân số bằng phân số \(\frac{{ – 3}}{4}\) là:
Câu hỏi:
Phân số bằng phân số \(\frac{{ – 3}}{4}\) là:
A. \(\frac{{ – 3}}{{ – 4}}\);
B.\(\frac{6}{{ – 8}}\);
Đáp án chính xác
C.\(\frac{{ – 6}}{4}\);
D.\(\frac{{ – 3}}{8}\).
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có: \(\frac{6}{{ – 8}} = \frac{{6:\left( { – 2} \right)}}{{\left( { – 8} \right):\left( { – 2} \right)}} = \frac{{ – 3}}{4}\)
Vậy \(\frac{6}{{ – 8}} = \frac{{ – 3}}{4}\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho 3x=-1824, khi đó x có giá trị là:
Câu hỏi:
Cho , khi đó x có giá trị là:
A. 4;
B. –4;
Đáp án chính xác
C. \( – \frac{4}{{18}}\);
D. \( – \frac{{18}}{{27}}\).
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Vì \(\frac{3}{x} = – \frac{{18}}{{24}}\)
Suy ra 3.24 = x. (–18)
\(x = \frac{{3.24}}{{ – 18}}\)
x = –4.
Vậy x = –4.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Sắp xếp các số 0,8; \( – \frac{8}{9}\); \( – \frac{6}{5};\) 0; \(\frac{9}{{14}}\); –2,3 theo thứ tự giảm dần là:
Câu hỏi:
Sắp xếp các số 0,8; \( – \frac{8}{9}\); \( – \frac{6}{5};\) 0; \(\frac{9}{{14}}\); –2,3 theo thứ tự giảm dần là:
A. –2,3; \( – \frac{6}{5};\) \( – \frac{8}{9}\); 0; \(\frac{9}{{14}}\); 0,8;
B. 0,8; \( – \frac{8}{9}\); \( – \frac{6}{5};\) 0; \(\frac{9}{{14}}\); –2,3;
C. 0,8; \(\frac{9}{{14}}\); 0; \( – \frac{8}{9}\); \( – \frac{6}{5};\) –2,3;
Đáp án chính xác
D. 0,8; \(\frac{9}{{14}}\); 0; \( – \frac{6}{5};\) –2,3; \( – \frac{8}{9}\).
Trả lời:
Huớng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Ta chia các số 0,8; \( – \frac{8}{9}\); \( – \frac{6}{5};\) 0; \(\frac{9}{{14}}\); –2,3 thành ba nhóm:
Nhóm 1: gồm các số 0,8; \(\frac{9}{{14}}\).
Nhóm 2: Số 0.
Nhóm 3: gồm các số \( – \frac{8}{9}\); \( – \frac{6}{5};\) –2,3
+) So sánh nhóm 1: 0,8; \(\frac{9}{{14}}\).
Ta có \(0,8 = \frac{8}{{10}} = \frac{4}{5} = \frac{{4.14}}{{5.14}} = \frac{{56}}{{70}}\)
\(\frac{9}{{14}} = \frac{{9.5}}{{14.5}} = \frac{{45}}{{70}}\)
Vì 56 < 45 nên \(\frac{{56}}{{70}} > \frac{{45}}{{70}}\) hay \(0,8 > \frac{9}{{14}}\).
+) So sánh nhóm 3: \( – \frac{8}{9}\); \( – \frac{6}{5};\) –2,3
Ta so sánh \( – \frac{8}{9}\) với –1 = \( – \frac{9}{9}\)
Vì 8 < 9 nên \(\frac{8}{9} < \frac{9}{9}\) hay \( – \frac{8}{9} > – \frac{9}{9}\) tức là \(\frac{{ – 8}}{9} > – 1\)
Ta so sánh \( – \frac{6}{5};\)–2,3 với –1
\( – \frac{6}{5} = – 1,2\)
Vì 1 < 1,2 < 2,3 nên –1 > –1,2 > –2,3
Vậy \(\frac{{ – 8}}{9} > – 1\) > –1,2 > –2,3 hay \(\frac{{ – 8}}{9}\) > \( – \frac{6}{5}\) > –2,3.
Nhóm 1 gồm các số dương, nhóm 3 gồm các số âm. Mà số 0 luôn lớn hơn số âm và nhỏ hơn số dương.
Do đó ta có \(0,8 > \frac{9}{{14}}\) > 0 > \(\frac{{ – 8}}{9}\) > \( – \frac{6}{5}\) > –2,3.
Vậy sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: 0,8; \(\frac{9}{{14}}\); 0; \(\frac{{ – 8}}{9}\); \( – \frac{6}{5}\); –2,3.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Kết quả khi rút gọn 8.5-8.216 là:
Câu hỏi:
Kết quả khi rút gọn là:
A. \(\frac{{5 – 16}}{2} = \frac{{ – 11}}{2}\);
B. \(\frac{{40 – 2}}{2} = \frac{{38}}{2} = 19\);
C. \(\frac{{40 – 16}}{{16}} = 40;\)
D. \(\frac{{8.(5 – 2)}}{{16}} = \frac{3}{2}\).
Đáp án chính xác
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có: \(\frac{{8.5 – 8.2}}{{16}} = \frac{{8.(5 – 2)}}{{16}} = \frac{{8.3}}{{8.2}} = \frac{3}{2}\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giá trị của phép tính 513-213 bằng:
Câu hỏi:
Giá trị của phép tính bằng:
A. \(3\frac{1}{3}\);
B. \( – 3\frac{1}{3}\);
C. 3;
Đáp án chính xác
D. – 31.
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có \(5\frac{1}{3} – 2\frac{1}{3} = \left( {5 + \frac{1}{3}} \right) – \left( {2 + \frac{1}{3}} \right) = 5 + \frac{1}{3} – 2 – \frac{1}{3} = \left( {5 – 2} \right) + \left( {\frac{1}{3} – \frac{1}{3}} \right) = 3.\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====