Câu hỏi:
Một xạ thủ bắn 20 mũi tên vào một tấm bia thì được 18 lần trúng. Xác suất xạ thủ bắn trúng tấm bia là:
A. \(\frac{{10}}{{19}}\);
B. \(\frac{{10}}{{19}};\)
C. \(\frac{9}{{10}};\)
Đáp án chính xác
D. \(\frac{9}{{19}}.\)
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Tổng số lần thực hiện hoạt động bắn mũi tên vào tấm bia là 20, số lần bắn trúng tấm bia là 18 lần.
Xác suất thực nghiệm bắn trúng bia là: \(\frac{{18}}{{20}} = \frac{9}{{10}}.\)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phân số bằng phân số \(\frac{{ – 3}}{4}\) là:
Câu hỏi:
Phân số bằng phân số \(\frac{{ – 3}}{4}\) là:
A. \(\frac{{ – 3}}{{ – 4}}\);
B.\(\frac{6}{{ – 8}}\);
Đáp án chính xác
C.\(\frac{{ – 6}}{4}\);
D.\(\frac{{ – 3}}{8}\).
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có: \(\frac{6}{{ – 8}} = \frac{{6:\left( { – 2} \right)}}{{\left( { – 8} \right):\left( { – 2} \right)}} = \frac{{ – 3}}{4}\)
Vậy \(\frac{6}{{ – 8}} = \frac{{ – 3}}{4}\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho 3x=-1824, khi đó x có giá trị là:
Câu hỏi:
Cho , khi đó x có giá trị là:
A. 4;
B. –4;
Đáp án chính xác
C. \( – \frac{4}{{18}}\);
D. \( – \frac{{18}}{{27}}\).
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Vì \(\frac{3}{x} = – \frac{{18}}{{24}}\)
Suy ra 3.24 = x. (–18)
\(x = \frac{{3.24}}{{ – 18}}\)
x = –4.
Vậy x = –4.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Sắp xếp các số 0,8; \( – \frac{8}{9}\); \( – \frac{6}{5};\) 0; \(\frac{9}{{14}}\); –2,3 theo thứ tự giảm dần là:
Câu hỏi:
Sắp xếp các số 0,8; \( – \frac{8}{9}\); \( – \frac{6}{5};\) 0; \(\frac{9}{{14}}\); –2,3 theo thứ tự giảm dần là:
A. –2,3; \( – \frac{6}{5};\) \( – \frac{8}{9}\); 0; \(\frac{9}{{14}}\); 0,8;
B. 0,8; \( – \frac{8}{9}\); \( – \frac{6}{5};\) 0; \(\frac{9}{{14}}\); –2,3;
C. 0,8; \(\frac{9}{{14}}\); 0; \( – \frac{8}{9}\); \( – \frac{6}{5};\) –2,3;
Đáp án chính xác
D. 0,8; \(\frac{9}{{14}}\); 0; \( – \frac{6}{5};\) –2,3; \( – \frac{8}{9}\).
Trả lời:
Huớng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Ta chia các số 0,8; \( – \frac{8}{9}\); \( – \frac{6}{5};\) 0; \(\frac{9}{{14}}\); –2,3 thành ba nhóm:
Nhóm 1: gồm các số 0,8; \(\frac{9}{{14}}\).
Nhóm 2: Số 0.
Nhóm 3: gồm các số \( – \frac{8}{9}\); \( – \frac{6}{5};\) –2,3
+) So sánh nhóm 1: 0,8; \(\frac{9}{{14}}\).
Ta có \(0,8 = \frac{8}{{10}} = \frac{4}{5} = \frac{{4.14}}{{5.14}} = \frac{{56}}{{70}}\)
\(\frac{9}{{14}} = \frac{{9.5}}{{14.5}} = \frac{{45}}{{70}}\)
Vì 56 < 45 nên \(\frac{{56}}{{70}} > \frac{{45}}{{70}}\) hay \(0,8 > \frac{9}{{14}}\).
+) So sánh nhóm 3: \( – \frac{8}{9}\); \( – \frac{6}{5};\) –2,3
Ta so sánh \( – \frac{8}{9}\) với –1 = \( – \frac{9}{9}\)
Vì 8 < 9 nên \(\frac{8}{9} < \frac{9}{9}\) hay \( – \frac{8}{9} > – \frac{9}{9}\) tức là \(\frac{{ – 8}}{9} > – 1\)
Ta so sánh \( – \frac{6}{5};\)–2,3 với –1
\( – \frac{6}{5} = – 1,2\)
Vì 1 < 1,2 < 2,3 nên –1 > –1,2 > –2,3
Vậy \(\frac{{ – 8}}{9} > – 1\) > –1,2 > –2,3 hay \(\frac{{ – 8}}{9}\) > \( – \frac{6}{5}\) > –2,3.
Nhóm 1 gồm các số dương, nhóm 3 gồm các số âm. Mà số 0 luôn lớn hơn số âm và nhỏ hơn số dương.
Do đó ta có \(0,8 > \frac{9}{{14}}\) > 0 > \(\frac{{ – 8}}{9}\) > \( – \frac{6}{5}\) > –2,3.
Vậy sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: 0,8; \(\frac{9}{{14}}\); 0; \(\frac{{ – 8}}{9}\); \( – \frac{6}{5}\); –2,3.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Kết quả khi rút gọn 8.5-8.216 là:
Câu hỏi:
Kết quả khi rút gọn là:
A. \(\frac{{5 – 16}}{2} = \frac{{ – 11}}{2}\);
B. \(\frac{{40 – 2}}{2} = \frac{{38}}{2} = 19\);
C. \(\frac{{40 – 16}}{{16}} = 40;\)
D. \(\frac{{8.(5 – 2)}}{{16}} = \frac{3}{2}\).
Đáp án chính xác
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có: \(\frac{{8.5 – 8.2}}{{16}} = \frac{{8.(5 – 2)}}{{16}} = \frac{{8.3}}{{8.2}} = \frac{3}{2}\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giá trị của phép tính 513-213 bằng:
Câu hỏi:
Giá trị của phép tính bằng:
A. \(3\frac{1}{3}\);
B. \( – 3\frac{1}{3}\);
C. 3;
Đáp án chính xác
D. – 31.
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có \(5\frac{1}{3} – 2\frac{1}{3} = \left( {5 + \frac{1}{3}} \right) – \left( {2 + \frac{1}{3}} \right) = 5 + \frac{1}{3} – 2 – \frac{1}{3} = \left( {5 – 2} \right) + \left( {\frac{1}{3} – \frac{1}{3}} \right) = 3.\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====