Câu hỏi:
Cho hai điểm phân biệt A, B như Hình 8.16. Em hãy lấy hai điểm C và D sao cho:- Điểm C nằm giữa hai điểm A và B; – Điểm C và điểm D nằm khác phía đối với điểm B.Khi đó điểm A và điểm B có nằm cùng phía đối với điểm D không?
Trả lời:
Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B; điểm C và điểm D nằm khác phía đối với điểm B nên ta có hình vẽ sau:Khi đó điểm A và điểm B nằm cùng phía với điểm D (cùng phía bên trái)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Nhật thực, nguyệt thực là những hiện tượng thiên văn, xảy ra khi Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời cùng nằm trên một đường thẳng, nhưng theo thứ tự khác nhau.Thứ tự của chúng trên đường thẳng khi đó như thế nào?
Câu hỏi:
Nhật thực, nguyệt thực là những hiện tượng thiên văn, xảy ra khi Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời cùng nằm trên một đường thẳng, nhưng theo thứ tự khác nhau.Thứ tự của chúng trên đường thẳng khi đó như thế nào?
Trả lời:
Theo tìm hiểu, ta có:Hiện tượng Nhật thực theo thứ tự là: Mặt Trời – Mặt Trăng – Trái Đất.Hiện tượng Nguyệt thực theo thứ tự là: Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Em hãy quan sát Hình 8. 15 và cho biết:a) Điểm D nằm giữa hai điểm nào?b) Hai điểm nào nằm cùng phía đối với điểm B?c) Hai điểm nào nằm khác phía đối với điểm E?
Câu hỏi:
Em hãy quan sát Hình 8. 15 và cho biết:a) Điểm D nằm giữa hai điểm nào?b) Hai điểm nào nằm cùng phía đối với điểm B?c) Hai điểm nào nằm khác phía đối với điểm E?
Trả lời:
a) Trong ba điểm B, D, C thẳng hàng ta thấy điểm D nằm giữa hai điểm B và điểm C.b) Trong ba điểm B, D, C thẳng hàng ta thấy hai điểm D và C nằm cùng phía đối với điểm B (cùng phía bên phải)c) Trong ba điểm A, E, D thẳng hàng ta thấy hai điểm D và A nằm khác phía đối với điểm E (nằm về hai phía của điểm E)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình bình hành ABCD như Hình 8.17. Em hãy xác định một điểm vừa nằm giữa hai điểm A và C, vừa nằm giữa hai điểm B và D.
Câu hỏi:
Cho hình bình hành ABCD như Hình 8.17. Em hãy xác định một điểm vừa nằm giữa hai điểm A và C, vừa nằm giữa hai điểm B và D.
Trả lời:
Điểm nằm giữa hai điểm A, C đồng thời nằm giữa hai điểm B, D là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.Gọi O là giao điểm của hai đường chéo.Ta có O là điểm vừa nằm giữa hai điểm A và C, vừa nằm giữa hai điểm B và D.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Quan sát Hình 8.19.a) Em hãy đọc tên các tia trong hình; b) Với mỗi tia ở câu a, tìm tia đối của chúng.
Câu hỏi:
Quan sát Hình 8.19.a) Em hãy đọc tên các tia trong hình; b) Với mỗi tia ở câu a, tìm tia đối của chúng.
Trả lời:
a. Các tia trong hình vẽ là: Ax; Ay (hay AB); Bx (hay BA); By.b. Tia đối của Ax là Ay (hay AB)+) Tia đối của Ay là Ax +) Tia đối của By là Bx (hay BA)+) Tia đối của Bx là By
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Quan sát Hình 8.20.a) Em hãy đọc tên các tia trong hình; b) Nếu điểm M nằm trên tia đối của tia AB thì M có thuộc tia BA không?
Câu hỏi:
Quan sát Hình 8.20.a) Em hãy đọc tên các tia trong hình; b) Nếu điểm M nằm trên tia đối của tia AB thì M có thuộc tia BA không?
Trả lời:
a) Các tia có trong hình là 6 tia: AB, BA, AC, CA, BC, CB.b) Gọi Ax là tia đối của tia AB, lấy điểm M nằm trên tia đối của tia AB nghĩa là điểm M nằm trên tia Ax.Khi đó ta thấy điểm M thuộc tia Bx hay là điểm M thuộc tia BA.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====