Câu hỏi:
Chỉ số đồng hồ đo nước sinh hoạt cuối các tháng 9, 10, 11, 12 của năm 2020 ở nhà bác Long được thống kê trong bảng sau:Thời điểmCuối tháng 9Cuối tháng 10Cuối tháng 11Cuối tháng 12Chỉ số đồng hồ đo nước (m3)22263137Biết số tiền nước phải trả cho mỗi là không đổi và tổng số tiền mà bác Long phải trả trong quý IV là 90 000 đồng. Tính số tiền nước mà bác Long phải trả của tháng 10 và thàng 11 năm 2020.
A. 24 000 đồng
B. 30 000 đồng
C. 24 000 đồng và 30 000 đồng
Đáp án chính xác
D. 30 000 đồng và 24 000 đồng
Trả lời:
Đáp án CMột năm có 12 tháng được chia làm 4 quý, trong đó:Quý I gồm tháng 1, tháng 2, tháng 3;Quý II gồm tháng 4, tháng 5, tháng 6;Quý III gồm tháng 7, tháng 8, tháng 9;Quý IV gồm tháng 10, tháng 11, tháng 12.Số nước của nhà bác Long đã sử dụng trong ba tháng cuối năm (hay trong quý IV) là: 37 – 22 = 15 (số).Mỗi nước có giá tiền là: 90 000:15 = 6 000 (m3).Số nước bác Long đã sử dụng trong tháng 10 là: 26 – 22 = 4 (m3).Số tiền nước mà bác Long phải trả của tháng 10 năm 2020 là:4.6 000 = 24 000 (đồng).Số nước bác Long đã sử dụng trong tháng 11 là: 31 – 26 = 5 (m3).Số tiền nước mà bác Long phải trả của tháng 11 năm 2020 là:5.6 000 = 30 000 (đồng).Vậy số tiền nước mà bác Long phải trả của tháng 10 và tháng 11 năm 2020 lần lượt là 24 000 đồng và 30 000 đồng.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- 1. Thực hiện phép chia 135 : 9. Từ đó suy ra thương của các phép chia 135 : (- 9) và (-135) : (-9)2. Tính:a) (-63) : 9;b) (-24) : (-8).
Câu hỏi:
1. Thực hiện phép chia 135 : 9. Từ đó suy ra thương của các phép chia 135 : (- 9) và (-135) : (-9)2. Tính:a) (-63) : 9;b) (-24) : (-8).
Trả lời:
1. 135 : 9 = 15Từ đó ta có: 135 : (-9) = -15;(-135) : (-9) = 152. a) (-63) : 9 = – (63 : 9) = -7;b) (-24) : (-8) = 24 : 8 = 3.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- a) Tìm các ước của – 9; b) Tìm các bội của 4 lớn hơn – 20 và nhỏ hơn 20.
Câu hỏi:
a) Tìm các ước của – 9; b) Tìm các bội của 4 lớn hơn – 20 và nhỏ hơn 20.
Trả lời:
a) Ta có các ước nguyên dương của 9 là: 1; 3; 9Do đó tất cả các ước của -9 là: -9; -3; -1; 1; 3; 9b) Lần lượt nhân 4 với 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6… ta được các bội dương của 4 là: 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…Do đó các bội của 4 là …; -24; -20; -16; -12; -8; -4; 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…Vậy các bội của 4 lớn hơn – 20 và nhỏ hơn 20 là -16; -12; -8; -4; 0; 4; 8; 12; 16.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Không biết Tròn tìm được hai số nguyên nào nhỉ?
Câu hỏi:
Không biết Tròn tìm được hai số nguyên nào nhỉ?
Trả lời:
Bạn Tròn tìm được hai số nguyên khác nhau mà và là hai số đối nhau.Ví dụ 1: Hai số là 3 và – 3 Ví dụ 2: Hai số 12 và – 12 Vậy tổng quát với mọi số nguyên a khác 0. Số đối của a là – a và ta có:Suy ra a chia hết cho – a và ngược lại (-a) chia hết cho a.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tính các thương:a) 297 : (-3); b) (-396) : (-12); c) (-600) : 15.
Câu hỏi:
Tính các thương:a) 297 : (-3); b) (-396) : (-12); c) (-600) : 15.
Trả lời:
a) 297 : (-3) = – (297 : 3) = – 99b) (-396) : (-12) = 396 : 12 = 33c) (-600) : 15 = – (600 : 15) = – 40.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- a) Tìm các ước của mỗi số: 30; 42; – 50.b) Tìm các ước chung của 30 và 42.
Câu hỏi:
a) Tìm các ước của mỗi số: 30; 42; – 50.b) Tìm các ước chung của 30 và 42.
Trả lời:
a) * Tìm các ước của 30:Ta có: 30 = 2.3.5Các ước nguyên dương của 30 là: 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30Do đó tất cả các ước của 30 là: -30; -15; -10; -6; -5; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30* Tìm các ước của 42:Ta có: 42 = 2. 3. 7Các ước nguyên dương của 42 là: 1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42Do đó tất cả các ước của 42 là: -42; -21; -14; -7; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42* Tìm các ước của – 50:Ta có 50 = 2.Các ước nguyên dương của 50 là: 1; 2; 5; 10; 25; 50Do đó tất cả các ước của – 50 là: -50; -25; -10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10; 25; 50b) Các ước chung nguyên dương của 30 và 42 là: 1; 2; 3; 6Do đó các ước chung của 30 và 42 là: -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====