Câu hỏi:
Cách viết nào sau đây cho ta một phân số:
A. \(\frac{4}{0}\)
B. \(\frac{{1,5}}{3}\)
C. \(\frac{0}{7}\)
Đáp án chính xác
D. \(\frac{{ – 5}}{{3,5}}\)
Trả lời:
+ \(\frac{4}{0}\) có mẫu bằng 0 nên không là phân số
+ \(\frac{{1,5}}{3}\)có 1,5∉Z nên không là phân số
+\(\frac{0}{7}\)là phân số
+ \(\frac{{ – 5}}{{3,5}}\)có 3,5∉Z nên không là phân số
Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết phân số âm năm phần tám
Câu hỏi:
Viết phân số âm năm phần tám
A. \(\frac{5}{8}\)
B. \(\frac{8}{{ – 5}}\)
C. \(\frac{{ – 5}}{8}\)
Đáp án chính xác
D. – 5,8
Trả lời:
Phân số âm năm phần tám được viết là \(\frac{{ – 5}}{8}\)Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phần tô màu trong hình sau biểu diễn phân số nào?
Câu hỏi:
Phần tô màu trong hình sau biểu diễn phân số nào?
A. \(\frac{1}{2}\)
B. \(\frac{1}{4}\)
C. \(\frac{3}{4}\)
Đáp án chính xác
D. \(\frac{5}{8}\)
Trả lời:
Quan sát hình vẽ ta thấy nếu chia hình tròn làm 4 phần thì phần tô màu chiếm3 phần.Vậy phân số biểu diễn phần tô màu là \(\frac{3}{4}\)Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hãy viết phép chia sau dưới dạng phân số: (-58) : 73
Câu hỏi:
Hãy viết phép chia sau dưới dạng phân số: (-58) : 73
A. \(\frac{{ – 58}}{{73}}\)
Đáp án chính xác
B. \(\frac{{58}}{{73}}\)
C. \(\frac{{73}}{{ – 58}}\)
D. \(\frac{{58}}{{73}}\)
Trả lời:
Phép chia (-58) : 73 được viết dưới dạng phân số là: \(\frac{{ – 58}}{{73}}\)Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phân số nào dưới đây bằng với phân số \(\frac{{ – 2}}{5}\)
Câu hỏi:
Phân số nào dưới đây bằng với phân số \(\frac{{ – 2}}{5}\)
A. \(\frac{4}{{10}}\)
B. \(\frac{{ – 6}}{{15}}\)
Đáp án chính xác
C. \(\frac{6}{{15}}\)
D. \(\frac{{ – 4}}{{ – 10}}\)
Trả lời:
Đáp án A: Vì −2.10 ≠ 4.5 nên \(\frac{{ – 2}}{5} \ne \frac{4}{{10}}\)⇒ A sai.Đáp án B: Vì (−2).15 = (−6).5 = −30 nên \(\frac{{ – 2}}{5} = \frac{{ – 6}}{{15}}\)⇒ B đúng.Đáp án C:(−2).15 ≠ 6.5 nên \(\frac{{ – 2}}{5} \ne \frac{6}{{15}}\)⇒ C sai.Đáp án D: Vì (−2).(−10) ≠ (−4).5 nên \(\frac{{ – 2}}{5}\frac{{ – 4}}{{ – 10}}\)⇒ D sai.Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chọn câu sai?
Câu hỏi:
Chọn câu sai?
A. \(\frac{1}{3} = \frac{{45}}{{135}}\)
B. \(\frac{{ – 13}}{{20}} = \frac{{26}}{{ – 40}}\)
C. \(\frac{{ – 4}}{{15}} = \frac{{ – 16}}{{ – 60}}\)
Đáp án chính xác
D. \(\frac{6}{7} = \frac{{ – 42}}{{ – 49}}\)
Trả lời:
Vì 1.135 = 3.45 nên \(\frac{1}{3} = \frac{{45}}{{135}}\)
⇒A đúng.
Đáp án B:
Vì (−13).(−40)=20.26 nên \(\frac{{ – 13}}{{20}} = \frac{{26}}{{ – 40}}\)
⇒B đúng.
Đáp án C:
Vì (−4).(−60)≠15.(−16) nên \(\frac{{ – 4}}{{15}} = \frac{{ – 16}}{{ – 60}}\)
⇒C sai.
Đáp án D:
Vì 6.(−49)=7.(−42) nên \(\frac{6}{7} = \frac{{ – 42}}{{ – 49}}\)
⇒D đúng.
Đáp án cần chọn là: C====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====