Câu hỏi:
Bạn Mai có một số bánh ngọt, có thể chia thành 3 phần, 6 phần, 8 phần đều nhau. Biết rằng số bánh đó là một số tự nhiên lớn hơn 30 và bé hơn 50, em hãy tìm số bánh đó.
A.24 cái bánh
B.36 cái bánh
C.45 cái bánh
D.48 cái bánh
Đáp án chính xác
Trả lời:
Gọi số bánh cần tìm là x, điều kiện: \(x \in {\mathbb{N}^*}\).
Số bánh ngọt có thể chia đều thành 3 phần, 6 phần, 8 phần nên x chia hết cho cả 3, 6 và 8.
Suy ra x ∈ BC(3, 6, 8)
6 = 2.3
8= 23
BCNN(3; 6; 8) = 23.3 = 24
Suy ra BC(3, 6, 8) = B(24) = {0; 24; 48; 72; …}
Mà số bánh đó là một số tự nhiên lớn hơn 30 và bé hơn 50.
Vậy số bánh mà Mai có là 48 cái bánh.
Chọn đáp án D.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tập hợp A các số tự nhiên bé hơn 5 được viết là
Câu hỏi:
Tập hợp A các số tự nhiên bé hơn 5 được viết là
A. A = [0; 1; 2; 3; 4]
B. A = [1; 2; 3; 4]
C. A = {0; 1; 2; 3; 4}
Đáp án chính xác
D. A = {1; 2; 3; 4}
Trả lời:
Các số tự nhiên bé hơn 5 là: 0; 1; 2; 3; 4. Ký hiệu tập hợp đó là: A = {0; 1; 2; 3; 4}.Chọn đáp án C.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tập hợp A các số tự nhiên chia hết cho 5 và không vượt quá 30 là:
Câu hỏi:
Tập hợp A các số tự nhiên chia hết cho 5 và không vượt quá 30 là:
A. A = {0; 5; 10; 15; 20; 25; 30}
Đáp án chính xác
B. A = {0; 5; 10; 20; 30}
C. A = {0; 10; 20; 30}
D. A = {0; 5; 10; 15; 20; 25}
Trả lời:
Số tự nhiên chia hết cho 5 và không vượt quá 30 là: 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30.Ký hiệu tập hợp là: A = {0; 5; 10; 15; 20; 25; 30}Chọn đáp án A.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Kết quả của phép chia 2351000: 235500là:
Câu hỏi:
Kết quả của phép chia 2351000: 235500là:
A. 2352
B. 235500
Đáp án chính xác
C. 2351500
D. 12
Trả lời:
2351000: 235500= 2351000 – 500= 235500Chọn đáp án B.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b khác 0) thì:
Câu hỏi:
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b khác 0) thì:
A. a là bội của b
Đáp án chính xác
B. a là ước của b
C. b là số nguyên tố
D. a là hợp số
Trả lời:
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b khác 0) thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a.Chọn đáp án A.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các số sau, số nào là bội của 3?
Câu hỏi:
Trong các số sau, số nào là bội của 3?
A. 155
B. 227
C. 451
D. 618
Đáp án chính xác
Trả lời:
Số là bội của 3 khi số đó chia hết cho 3.
Ta thấy trong 4 đáp án chỉ có 618 là chia hết cho 3.
Chọn đáp án D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====