Câu hỏi:
Bài 1 trang 8 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: Viết các phân số sau:
a) Âm mười bảy phần bốn mươi hai;
b) Ba mươi ba phần âm bảy mươi chín;
c) Ba trăm linh chín phần một nghìn linh một;
d) Âm bốn mươi tám phần âm hai mươi ba.
Trả lời:
Lời giải:
a) Âm mười bảy phần bốn mươi hai có tử số là −17, mẫu số là 42.
Ta viết:
b) Ba mươi ba phần âm bảy mươi chín có tử số là 33, mẫu số là −79.
Ta viết:
c) Ba trăm linh chín phần một nghìn linh một có tử số là 309, mẫu số là 1001.
Ta viết:
d) Âm bốn mươi tám phần âm hai mươi ba có tử số là −48, mẫu số là −23.
Ta viết:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bài 2 trang 8 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: Vẽ lại hình bên, sau đó thêm các đoạn thẳng thích hợp và tô màu vào ô cần thiết để được hình vẽ có phần tô màu biểu thị phân số . Nêu hai cách vẽ và tô màu.
Câu hỏi:
Bài 2 trang 8 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: Vẽ lại hình bên, sau đó thêm các đoạn thẳng thích hợp và tô màu vào ô cần thiết để được hình vẽ có phần tô màu biểu thị phân số . Nêu hai cách vẽ và tô màu.
Trả lời:
Lời giải:
Phần tô màu biểu thị phân số nghĩa là hình vẽ được chia thành 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phần.
Trong hình vẽ trên, hình chữ nhật được chia thành hai phần bằng nhau. Ta có thể vẽ thêm các đoạn thẳng để tạo ra 4 phần bằng nhau, có thể làm theo hai cách sau:
– Cách 1: Vẽ thêm một đoạn thẳng “chia đôi” hình vẽ để tạo ra 4 ô giống nhau, sau đó tô màu 3 ô.
– Cách 2: Vẽ thêm hai đoạn thẳng “song song” với chiều dài hình chữ nhật để tạo ra 4 hình chữ nhật giống nhau có cùng chiều dài, sau đó tô màu 3 hình đó.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bài 3 trang 8 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: Một bể bơi có máy bơm A để bơm nước vào bể. Nếu bể không có nước máy bơm sẽ bơm đầy bể trong 7 giờ. Cũng bể bơi đó, có máy bơm B dùng để tháo nước ra khỏi bể khi vệ sinh bể bơi. Nếu bể đầy nước, máy bơm B sẽ bơm hết nước trong bể chỉ trong 5 giờ. Điền phân số với tử và mẫu là số nguyên thích hợp vào bảng sau đây:
Câu hỏi:
Bài 3 trang 8 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: Một bể bơi có máy bơm A để bơm nước vào bể. Nếu bể không có nước máy bơm sẽ bơm đầy bể trong 7 giờ. Cũng bể bơi đó, có máy bơm B dùng để tháo nước ra khỏi bể khi vệ sinh bể bơi. Nếu bể đầy nước, máy bơm B sẽ bơm hết nước trong bể chỉ trong 5 giờ. Điền phân số với tử và mẫu là số nguyên thích hợp vào bảng sau đây:
Trả lời:
Lời giải:
– Máy bơm A sẽ bơm từ khi chưa có nước đến khi đầy bể mất 7 giờ nên phân số ở mỗi ô có mẫu số là 7, tử số là số giờ bơm tương ứng.
– Máy bơm B sẽ tháo nước từ khi đầy bể đến khi hết sạch nước trong bể là 5 giờ nên phân số ở mỗi ô có mẫu số là 5, tử số là số âm của giờ bơm tương ứng.
Ta có bảng sau:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bài 4 trang 8 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: Thay dấu ? bằng số nguyên thích hợp
a)
b)
Câu hỏi:
Bài 4 trang 8 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: Thay dấu ? bằng số nguyên thích hợp
a)
b)Trả lời:
Lời giải:
Số nguyên là một phân số có mẫu số là 1 và tử số là chính số nguyên đó.
a) Số nguyên −8 có là phân số có mẫu số là 1 và tử số là −8.
Vậy
b) Phân số có tử số là −2020 và mẫu số là 1 nên ? = −2020 : 1 = −2020
Vậy====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bài 5 trang 8 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: Điền số nguyên thích hợp vào ô trống:
Câu hỏi:
Bài 5 trang 8 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: Điền số nguyên thích hợp vào ô trống:
Trả lời:
Lời giải:
a) Vì nên (−12) . ? = 44 . 3
Quy bài toán về tìm số nguyên ? biết (−12) . ? = 44 . 3
(−12) . ? = 132
? = 132 : (−12)
? = −11
Vậy ta điền:
b) Vì nên 25 . 63 = (−45) . ?
Quy bài toán về tìm số nguyên ? biết 25 . 63 = (−45) . ?
(−45) . ? = 25 . 63
(−45) . ? = 1575
? = 1575 : (−45)
? = −35
Vậy ta điền====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bài 6 trang 8 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: Giải thích tại sao:
Câu hỏi:
Bài 6 trang 8 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: Giải thích tại sao:
Trả lời:
Lời giải:
Nếu a . d = b . c thì (với a, b, c, d ≠ 0).
a) Ta so sánh hai tích: 2018 . 2021 và 2019. 2020
Ta có:
2018 . 2021 = 2018 . (2020 + 1)
= 2018 . 2020 + 2018 . 1
= 2018 . 2020 + 2018;
2019. 2020 = (2018 + 1). 2020
= 2018 . 2020 + 1 . 2020
= 2018 . 2020 + 2020.
Vì 2018 < 2020 nên 2018 . 2020 + 2018 < 2018 . 2020 + 2020
Hay 2018 . 2021 < 2019. 2020.
Do đó 2018 . 2021 ≠ 2019. 2020 .
Vậy
b) Ta so sánh hai tích: (−20182019). (−20202021) và 20192020 . 20192020.
Hay so sánh 20182019. 20202021 và 20192020 . 20192020
– Xét tích 20182019. 20202021.
Nhận thấy 20182019 và 20202021 đều là số lẻ
Nên 20182019. 20202021 cũng là số lẻ (tích của hai số lẻ là một số lẻ).
– Xét tích 20192020 . 20192020.
Nhận thấy: 20192020 là số chẵn.
Nên 20192020 . 20192020 cũng là số chẵn (tích của hai số chẵn là một số chẵn).
Vì tích 20182019. 20202021 là số lẻ, tích 20192020 . 20192020 là số chẵn
Nên 20182019. 20202021 ≠ 20192020 . 20192020
Vậy====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====