Câu hỏi:
Cho biểu thức: A = (126 + 24) × 3 − 250Chọn biểu thức có giá trị bằng biểu thức A.
A. (127 + 173) × 3 – 175 × 4
Đáp án chính xác
B. 120 : 5 + 90 × 2
C. (126 + 24) + 3 + 250
D. 120 × 5 + 90 : 2
Trả lời:
Đáp án đúng là: ATa tính giá trị của từng biểu thức:(127 + 173) × 3 – 175 × 4 = 300 × 3 – 175 × 4 = 900 – 700 = 200A. (126 + 24) × 3 – 250 = 150 × 3 – 250 = 450 – 250 = 200B. 120 : 5 + 90 × 2 = 24 + 180 = 204C. (126 + 24) + 3 + 250 = 403D. 120 × 5 + 90 : 2 = 645Vậy biểu thức (127 + 173) × 3 – 175 × 4 có giá trị bằng với biểu thức đã cho.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho biểu thức: A = (25 – 5 × 4) × 9 − 20; B = 100 − (32 – 16 : 4) × 2Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?
Câu hỏi:
Cho biểu thức: A = (25 – 5 × 4) × 9 − 20; B = 100 − (32 – 16 : 4) × 2Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?
A. A < B
Đáp án chính xác
B. A > B
C. A = B
D. Không thể so sánh được
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
A = (25 – 5 × 4) × 9 − 20A = (25 − 20) × 9 − 20A = 5 × 9 − 20A = 45 − 20A = 25B = 100 − (32 – 16 : 4) × 2B = 100 − (32 − 4) × 2B = 100 – 28 × 2B = 100 − 56B = 44Vì: 25 < 44 nên A < B====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- 685 – 125 + 321 … 685 − (125 + 321)
Câu hỏi:
685 – 125 + 321 … 685 − (125 + 321)
A. >
Đáp án chính xác
B. <
C. =
D. +
Trả lời:
Đáp án đúng là: A685 – 125 + 321 = 560 + 321 = 881685 − (125 + 321) = 685 – 446 = 239Vậy 881 > 239 điền dấu “>”.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho biểu thức: 72 : (9 − 3).Minh nói: “Lấy 72 chia cho 9, được kết quả bao nhiêu trừ đi 3 thì ta được giá trị của biểu thức đã cho”. Theo em Minh nói đúng hay sai?
Câu hỏi:
Cho biểu thức: 72 : (9 − 3).Minh nói: “Lấy 72 chia cho 9, được kết quả bao nhiêu trừ đi 3 thì ta được giá trị của biểu thức đã cho”. Theo em Minh nói đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: BVì biểu thức đã cho có dấu ngoặc nên trước tiên ta phải thực hiện phép trừ trong ngoặc trước.Do Minh không thực hiện phép trừ trong ngoặc trước nên Minh đã thực hiện sai việc tính giá trị của biểu thức đã cho.Vậy Minh nói sai.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Biểu thức nào dưới đây có giá trị bằng 20?
Câu hỏi:
Biểu thức nào dưới đây có giá trị bằng 20?
A. (33 − 17) × 2
B. (90 − 30) : 2
C. 55 − (23 + 12)
Đáp án chính xác
D. 55 – 23 + 12
Trả lời:
Đáp án đúng là: CTa có: (33 − 17) × 2 = 16 × 2 = 32.Vậy giá trị của biểu thức (33 − 17) × 2 là 32.Ta có: (90 − 30) : 2 = 60 : 2 = 30.Vậy giá trị của biểu thức (90 − 30) : 2 là 30.Ta có: 55 − (23 + 12) = 55 – 35 = 20Ta có: 55 – 23 + 12 = 32 + 12 = 44 Vậy giá trị của biểu thức 55 − (23 + 12) là 20.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Biểu thức ở hình nào sau đây có giá trị bằng 60?
Câu hỏi:
Biểu thức ở hình nào sau đây có giá trị bằng 60?
A. 20 + (50 −10)
B. 87 − (37 + 10)
Đáp án chính xác
C. 20 + 50 + 10
D. 87 – 37 + 1
Trả lời:
Đáp án đúng là: BTa có: 20 + (50 −10) = 20 + 40 = 60.87 − (37 + 10) = 87 – 47 = 40.20 + 50 + 10 = 8087 – 37 + 1 = 51Biểu thức 20 + (50 −10) có giá trị bằng 60.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====