Bài tập Toán 11 Chương 1 Bài 2 :Phương trình lượng giác cơ bản
A. Bài tập Phương trình lượng giác cơ bản
I. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Phương trình cos23x = 1 có nghiệm là:
A. x = kπ, k ∈ Z.
B. x =, k ∈ Z.
C. x =, k ∈ Z.
D. x =, k ∈ Z.
Lời giải:
Chọn đáp án C
Bài 2: Phương trình tan( x – ) = 0 có nghiệm là:
A. x = + kπ, k ∈ Z.
B. x = + kπ, k ∈ Z.
C. x = kπ, k ∈ Z.
D. x = k2π, k ∈ Z.
Lời giải:
Chọn đáp án A
Bài 3: Phương trình cot( x + ) = 0 có nghiệm là:
A. x = – + kπ, k ∈ Z.
B. x = + kπ, k ∈ Z.
C. x = – + k2π, k ∈ Z.
D. x = + k2π, k ∈ Z.
Lời giải:
Chọn đáp án B
Bài 4: Trong [0;π],phương trình sinx = 1 – cos2x có tập nghiệm là:
Lời giải:
Chọn đáp án D
Bài 5: Trong [0;2 π), phương trình cos2x + sinx = 0 có tập nghiệm là:
Lời giải:
Chọn đáp án B
Bài 6: Trong [0;2 π), phương trình sin2x + sinx = 0 có số nghiệm là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Lời giải:
Chọn đáp án D
Bài 7: Phương trình sinx + cosx = 1 có số nghiệm thuộc (0;3π) là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Lời giải:
Chọn đáp án B
Bài 8: Phương trình cos(x + ) = 1 có mấy họ nghiệm?
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
Lời giải:
Chọn đáp án B
Bài 9: Số nghiệm của phương trình sin(x +) = 1 thuộc [0;3π] là:
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Lời giải:
Bài 10: Phương trình sinx = cosx có số nghiệm thuộc đoạn [0;π] là:
A. 1
B. 4
C. 5
D. 2
Lời giải:
Ta có sinx = cosx ⇒ sinx = sin( – x)
Do x ∈ [0;π] nên k = 0. Vậy chỉ có 1 nghiệm của phương trình thuộc [0;π].
Chọn đáp án A
II. Bài tập tự luận có giải
Bài 1: Phương trình sin2x = 1 có nghiệm là?
Bài 2: Phương trình sin2 = 1 có nghiệm là?
Chọn đáp án C
Bài 3 Phương trình 2cosx – = 0 có tập nghiệm trong khoảng (0;2π) là?
Bài 4 Phương trình sin(πcos2x) = 1 có nghiệm là?
Bài 5 Phương trình = – 1 có nghiệm là?
Bài 6: Giải các phương trình sau:
Lời giải:
b) sin3x = 1 ⇔ 3x = + k2π
⇔ x = + k(), (k ∈ Z).
(k ∈ Z).
d) Vì – = sin(-600) nên phương trình đã cho tương đương với sin (2x + 200) = sin(-600)
⇔
Bài 7 Với những giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số y = sin3x và y = sinx bằng nhau?
x thỏa mãn yêu cầu bài ra khi và chỉ khi
Bài 8 Giải các phương trình sau:
a) cos(x – 1) =
b) cos3x = cos120
c) cos( – ) =
d) cos22x =
Lời giải:
a) cos(x – 1) = ⇔ x – 1 = ±arccos + k2π
⇔ x = 1 ± arccos + k2π, (k ∈Z)
b) cos3x = cos120 ⇔ 3x = ±120 + k3600 ⇔ x = ±40 + k1200, (k ∈ Z).
c) Vì – = cos nên cos( – ) = – ⇔ cos( – ) = cos ⇔ – = ± + k2π ⇔ x = ( + ) +
d) Sử dụng công thức hạ bậc (suy ra trực tiếp từ công thức nhan đôi) ta có
cos22x = ⇔ 1 + cos = ⇔ cos4x = –
⇔ 4x = ± + 2kπ ⇔ x = ± + , (k ∈ Z)
Bài 9 Giải phương trình
⇔ sin2x = -1 ⇔ 2x = – + k2π ⇔ x = – + kπ, (k ∈ Z).
Bài 10 Giải các phương trình sau:
a) tan(x – 150) = b) cot(3x – 1) = –
c) cos2x . tanx = 0 d) sin3x . cotx = 0
Lời giải:
a) Vì = tan300 nên tan(x – 150) = ⇔ tan(x – 150) = tan300 ⇔ x – 150 = 300 + k1800 ⇔ x = 450 + k1800, (k ∈ Z).
b) Vì – = cot(-) nên cot(3x – 1) = – ⇔ cot(3x – 1) = cot(-)
⇔ 3x – 1 = – + kπ ⇔ x = – + + k(), (k ∈ Z)
c) Đặt t = tan x thì cos2x = , phương trình đã cho trở thành
. t = 0 ⇔ t ∈ {0; 1; -1} .
Vì vậy phương trình đã cho tương đương với
d) sin3x . cotx = 0
⇔ Với điều kiện sinx # 0, phương trình tương đương với
sin3x . cosx = 0 ⇔ sin3x = 0; cos3x = 0
Với cosx = 0 ⇔ x = + kπ, k ∈ Z thì sin2x = 1 – cos2x = 1 – 0 = 1 => sinx # 0, điều kiện được thỏa mãn.
Với sin3x = 0 ⇔ 3x = kπ ⇔ x = k(), (k ∈ Z). Ta còn phải tìm các k nguyên để x = k() vi phạm điều kiện (để loại bỏ), tức là phải tìm k nguyên sao cho sink() = 0, giải phương trình này (với ẩn k nguyên), ta có sink() = 0 ⇔ k()= lπ, (l ∈ Z) ⇔ k = 3l ⇔ k : 3.
Do đó phương trình đã cho có nghiệm là x = + kπ, (k ∈Z) và x = k() (với k nguyên không chia hết cho 3).
Nhận xét: Các em hãy suy nghĩ và giải thích tại sao trong các phần a, b, c không phải đặt điều kiện có nghĩa và cũng không phải tìm nghiệm ngoại lai.
III. Bài tập vận dụng
Bài 1 Giải các phương trình sau
a) .
b) .
c)
d) .
Bài 2 Với những giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số y = sin3x và y = sin x bằng nhau?
Bài 3 Giải các phương trình sau:
a) .
b) .
c). .
d) .
Bài 4 Giải phương trình
Bài 5 Giải các phương trình sau
a) .
b) .
Bài 6 Giải các phương trình sau
a) .
b) .
Bài 7 Giải các phương trình sau
a) .
b)
Bài 8 Giải các phương trình sau
a) .
b) .
Bài 9 Giải các phương trình sau
a) .
b) .
Bài 10 Giải các phương trình sau:
a) sin3x – cos5x = 0 b) tan3x . tanx = 1.
B. Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản
I. Định nghĩa
1. Phương trình sinx = a.
Xét phương trình sinx = a (1)
– Trường hợp |a| > 1
Phương trình (1) vô nghiệm vì |sinx| ≤ 1 với mọi x.
– Trường hợp |a| ≤ 1
Gọi α là số đo bằng radian của một cung lượng giác. Khi đó, phương trình sinx = a có các nghiệm là:
Nếu số thực α thỏa mãn điều kiện: thì ta viết α = arcsina (đọc là ac-sin-a; nghĩa là cung có sin bằng a). Khi đó, các nghiệm của phương trình sinx = a được viết là:
– Chú ý:
a) Phương trình sinx = sinα; với α là một số cho trước, có các nghiệm là:
và
Tổng quát:
b) Phương trình sinx = sinβ0 có các nghiệm là:
c) Trong một công thức về nghiệm của phương trình lương giác không được dùng đồng thời hai đơn vị độ và radian.
d) Các trường hợp đặc biệt:
+ Khi a = 1: Phương trình sinx = 1 có các nghiệm là .
+ Khi a = – 1: Phương trình sinx = – 1 có các nghiệm là .
+ Khi a = 0: Phương trình sinx = 0 có các nghiệm là .
2. Phương trình cosx = a.
– Trường hợp |a| > 1
Phương trình cosx = a vô nghiệm vì với mọi x.
– Trường hợp .
Gọi α là số đo radian của một cung lượng giác. Khi đó, phương trình cosx = a có các nghiệm là:
– Chú ý:
a) Phương trình cosx = cosα, với α là một số cho trước, có các nghiệm là:
b) Phương trình cos x= cosβ0 có các nghiệm là
c) Nếu số thực α thỏa mãn điều kiện: thì ta viết α = arccosa (đọc là ac – cosin- a, có nghĩa là cung có cosin bằng a). Khi đó, các nghiệm của phương trình cos x = a còn được viết là:
d) Các trường hợp đặc biệt:
+ Khi a = 1; phương trình cosx = 1 có các nghiệm là: .
+ Khi a = – 1; phương trình cosx = – 1 có các nghiệm là:
+ Khi a = 0; phương trình cosx = 0 có các nghiệm là: .
3. Phương trình tanx = a.
– Điều kiện xác định của phương trình là .
Kí hiệu x = arctana (đọc là ac– tang– a; nghĩa là cung có tang bằng a). Khi đó, nghiệm của phương trình tanx = a là:
– Chú ý:
a) Phương trình tanx = tanα, với α là một số cho trước, có các nghiệm là:
Tổng quát; tan f(x) = tan g(x) .
b) Phương trình tanx = tanβ0 có các nghiệm là: .
4. Phương trình cotx = a
Điều kiện xác định của phương trình .
Kí hiệu x = arccota (đọc là ac– côtang – a; nghĩa là cung có côtang bằng a). Khi đó, nghiệm của phương trình cotx = a là:
– Chú ý:
a) Phương trình cotx = cotα, với α là một số cho trước, có các nghiệm là:
Tổng quát; cot f(x) = cot g(x) .
b) Phương trình cot x = cot β0 có các nghiệm là:
– Ghi nhớ:
Mỗi phương trình sinx = a (|a| ≤ 1); cosx = a (|a| ≤ 1), tanx = a; cotx = a có vô số nghiệm.
Giải các phương trình trên là tìm tất cả các nghiệm của chúng.