Giới thiệu về tài liệu:
– Số trang: 6 trang
– Số câu hỏi trắc nghiệm: 20 câu
– Lời giải & đáp án: có
Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Hàm số lượng giác có đáp án – Toán lớp 11
TRẮC NGHIỆM TOÁN 11
Bài giảng Toán 11 Bài 1: Hàm số lượng giác
Bài 1: Hàm Số Lượng Giác
Câu 1: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3- 4sin2xcos2x là:
A. – 1 B. 2
C. 1 D. 3
Chọn đáp án B
Câu 2: Hàm số y = √(1-cos2x) có chu kì là:
A. 2π B. √2π
C. π D. √π
Tập xác định của hàm số đã cho là R mà cos2x có chu kì là π nên y= √(1-cos2x) cũng có chu kì là π
Chọn đáp án C
Câu 3:Hai hàm số nào sau đây có chu kì khác nhau?
A. cos(x/2) và sin(x/2).
B. Sinx và tanx.
C. cosx và cot(x/2).
D. tan2x và cot2x.
Hàm số sinx có chu kì là 2π, hàm số tanx có chu kì là π
Vậy hai hàm số y = sinx và y = tan x có chu kì khác nhau.
Chọn đáp án B
Câu 4: Chu kì của hàm số y = 2sin(2x + π/3) -3cos(2x – π/4) là:
A. 2π B. π
C. π/2 D. 4 π
Chọn đáp án B
Câu 5: Chu kì của hàm số y = sin2x -2cos3x là:
A. 2π B. π
C. (2π)/3 D. π/3
Chu kì của hàm số y=sin2x là π, chu kì của hàm số y=cos3x là (2π)/3 nên chu kì của hàm số đã cho là 2π
Chọn đáp án A
Câu 6: Trong các hàm số sau, hàm số nào không là hàm chẵn và cũng không là hàm lẻ?
A. y = tanx – 1/sinx.
B. y = √2 sin(x – π/4).
C. y = sinx + tanx.
D. y = sin4x – cos4x.
Xét phương án B:
Do đó, hàm số đã cho không là hàm chẵn và cũng không phải là hàm lẻ
Chọn đáp án B
Câu 7: Hàm số y = (sinx + cosx)2 + cos2x có giá trị lớn nhất là:
A. 1+√2 B. 3
C. 5 D. √2
Ta có:
Suy ra hàm số có giá trị lớn nhất là 1 + √2
Chọn đáp án A
Câu 8: Hàm số y = √3sinx – cosx có giá trị nhỏ nhất là:
A. 1 – √3 B. – √3
C. – 2 D. – 1 – √3
Chọn đáp án C
Câu 9: Cho hàm số y = (cosx-1)/(cosx+2). Mệnh đề nào trong số các mệnh đề sau đây là sai?
A. Tập xác định của hàm số là ℝ.
B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0.
C. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng – 2.
D. Hàm số tuần hoàn với chu kì T = 2.
Chọn đáp án D
Câu 10: Hàm số nào sau đây có giá trị lớn nhất bằng 2?
A. y = tanx – cotx
B. y = 2tanx
C. y = √2(cosx – sinx)
D. y = sin(2x – π/4)
Các hàm số y= tanx- cotx và y= 2tanx không có giá trị lớn nhất, hàm số y= sin(2x-π/4) có giá trị lớn nhất là 1
Cũng có thể nhận ngay ra đáp án C vì :
Chọn đáp án C
có tập xác định là:
A. R
B. R\{k2π, k ∈ Z}.
C. {k2π, k ∈ Z}.
D. ∅
Chọn đáp án C
Câu 12. Hàm số y = sinxcos2x là:
A. Hàm chẵn.
B. Hàm không có tính chẵn, lẻ.
C. Hàm không có tính tuần hoàn.
D. Hàm lẻ.
Chọn đáp án D
Câu 13. Hàm số thỏa mãn tính chất nào sau đây?
A. Hàm chẵn.
B. Hàm không có tính chẵn, lẻ.
C. Xác định trên R.
D. Hàm lẻ.
Chọn đáp án A
Câu 14. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm lẻ?
A. y = sin2x
B. y = sin2x.cosx.
C. y = tanx/cosx.
D. y = cotx/sinx.
Chọn đáp án C
Câu 15. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm chẵn?
A.
B. y = sinx.cos2x
C. y = cosx.sin2x
D. y = cosxsin3x.
Do y = sin2x và y = cosx là hàm chẵn nên hàm số y = cosx. sin2x là hàm chẵn.
Chọn đáp án C
Câu 16. Hàm số y = cosx/(2sinx- √3) có tập xác định là:
A. R\{π/3+k2π, k ∈ Z}.
B. R\{π/6+kπ, k ∈ Z}.
C. R\{π/6+k2π, 5π/6+k2π, k ∈ Z}.
D. R\{π/3+k2π, 2π/3+k2π, k ∈ Z}.
Chọn đáp án
Câu 17. Hàm số y = tan(x/2 – π/4) có tập xác định là:
A. R\{π/2+k2π, k ∈ Z}.
B. R\{π/2+kπ, k ∈ Z}.
C. R\{3π/2+k2π, k ∈ Z}.
D. R.
Chọn đáp án C
Câu 18. Tập xác định của hàm số y = cot(2x – π/3) + 2 là:
A. R\{π/6+kπ, k ∈ Z}.
B. R\{π/6+k2π, k ∈ Z}.
C. R\{5π/12+kπ/2, k ∈ Z}.
D. R\{π/6+kπ/2, k ∈ Z}.
Chọn đáp án D
Câu 19. Hàm số :
có tập xác định là:
A. R\{kπ, k ∈ Z}.
B. R\{π/2+π, k ∈ Z}.
C. R\{π/2+k2π, k ∈ Z}.
D. R\{kπ/2, k ∈ Z}.
Chọn đáp án C
Câu 20. Cho hàm số y = sinx/(1+tanx) và k ∈ Z.
Khoảng nào dưới đây không nằm trong tập xác định của hàm số?
Nên khoảng này không nằm trong tập xác định của hàm số
Chọn đáp án A