Lý thuyết Toán lớp 8 Bài 2: Các phép toán với đa thức nhiều biến
A. Lý thuyết Các phép toán với đa thức nhiều biến
1. Cộng và trừ hai đa thức
Để cộng, trừ hai đa thức ta thực hiện các bước:
– Bỏ dấu ngoặc (sử dụng quy tắc dấu ngoặc);
– Nhóm các đơn thức đồng dạng (sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp);
– Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Ví dụ:
Cho hai đa thức và
2. Nhân hai đơn thức
Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau, nhân các lũy thừa cùng biến, rồi nhân các kết quả đó với nhau.
Ví dụ:
3. Nhân đơn thức với đa thức
Để nhân đơn thức với đa thức, ta nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức, rồi cộng các kết quả với nhau.
Ví dụ:
4. Nhân hai đa thức
Để nhân hai đa thức, ta nhân từng hạng tử của đa thức này với đa thức kia, rồi cộng các kết quả với nhau.
Ví dụ:
5. Chia đơn thức cho đơn thức
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (với A chia hết cho B), ta làm như sau:
– Chia hệ số của A cho hệ số của B.
– Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.
– Nhân các kết quả vừa tìm được cho nhau.
Ví dụ:
6. Chia đa thức cho đơn thức
Muốn chia một đa thức cho một đơn thức (trường hợp chia hết), ta chia từng hạng tử của đa thức cho đơn thức đó, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.
Ví dụ:
B. Bài tập Các phép toán với đa thức nhiều biến
Đang cập nhật …
==== ~~~~~~ ====