Địa lí lớp 11 Bài 27: Thực hành: Viết báo cáo về sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc
Lý thuyết Địa lí 11 Bài 27: Thực hành: Viết báo cáo về sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc
I. Chuẩn bị
– Thu thập, chọn lọc tư liệu về GDP; trị giá xuất khẩu, nhập khẩu và sự phát triển kinh tế vùng duyên hải của Trung Quốc.
– Xây dựng đề cương bài báo cáo.
II. Nội dung thực hành
– Viết một báo cáo ngắn gọn về GDP; trị giá xuất khẩu, nhập khẩu và sự phát triển kinh tế tại vùng duyên hải của Trung Quốc.
– Gợi ý:
+ Những thay đổi trong GDP và trị giá xuất khẩu, nhập khẩu của Trung Quốc.
+ Sự phát triển kinh tế tại vùng duyên hải của Trung Quốc.
III. Gợi ý thu thập tư liệu
1. Một số website của các tổ chức trên thế giới có tư liệu về kinh tế Trung Quốc
– Ngân hàng Thế giới (WB): https://www.data.worldbank.org
– Cục Thống kê Trung Quốc: https://stast.goven
– Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO): https://www.gso.gov.vn.
2. Một số tư liệu tham khảo về vùng duyên hải Trung Quốc
– Vùng duyên hải có tổng diện tích khoảng 1,282 triệu km2, chiếm khoảng 13,4 % diện tích đất nước. Dân số khoảng 635,2 triệu người, chiếm khoảng 45,4 % số dân cả nước và GDP là 7127,4 tỉ USD, chiếm khoảng 48,4 % tổng GDP cả nước (năm 2020).
– Vùng duyên hải có vị trí thuận lợi trong giao thương quốc tế. Tại dây, Trung Quốc đã xây dựng và hiện đại hoá cơ sở hạ tầng, thực hiện các chế độ tru dãi về sản xuất, kinh doanh, thuế,… nhằm thu hút đầu tư nước ngoài.
– Vùng duyên hải có nhiều đô thị, trung tâm công nghiệp, khu chế xuất và trở thành vùng kinh tế phát triển nhất cả nước, trong dó, diễn hình là đặc khu kinh tế Thâm Quyến và Phố Đông (Thượng Hải).
Xem thêm các bài tóm tắt lý thuyết Địa lí lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Bài 26: Kinh tế Trung Quốc
Lý thuyết Bài 27: Thực hành: Viết báo cáo về sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc
Lý thuyết Bài 28: Thực hành: Đọc bản đồ; phân tích số liệu, tư liệu và viết báo cáo về tình hình phát triển kinh tế Ô-Xtrây-Li-a
Lý thuyết Bài 29: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư, xã hội Cộng hòa Nam Phi
Lý thuyết Bài 30: Kinh tế Cộng hòa Nam Phi