trọn bộ Giáo án Công nghệ 10 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại ( cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):
B1: –
B2:
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Ngày soạn: ………………
Ngày dạy: …………….Lớp: ………….
Bài 27. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ XỬ LÍ CHẤT THẢI TRỒNG TRỌT
Số tiết: 2 (tiết 65 + 66)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
– Nêu được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ chất thải trồng trọt.
– Nêu được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong sản xuất thức ăn ủ chua cho trâu, bò từ chất thải trồng trọt.
– Nêu được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong bảo vệ môi trường trồng trọt.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
2.1. Phẩm chất
– Chăm chỉ: chăm học, ham học, có tinh thần tự học.
– Trách nhiệm: phối hợp với các thành viên trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ của giáo viên.
2.2 . Năng lực chung
– Tự chủ và tự học: tham khảo SGK và các tài liệu liên quan để thực hiện yêu cầu của giáo viên.
– Giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm trao đổi, tranh luận để tìm hiểu bài học.
2.3 Năng lực công nghệ
– Nhận thức công nghệ: xác định được những ứng dụng của công nghệ vi sinh.
– Giao tiếp công nghệ: HS báo cáo kết quả học tập trước lớp.
– Đánh giá công nghệ: đánh giá được vấn đề bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị
– Máy tính.
– Dụng cụ học tập: bút chì, tẩy, thước các loại.
2. Học liệu
– Sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu liên quan.
– Phiếu học tập.
– Tranh, ảnh liên quan đến trồng trọt công nghệ cao.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm, giảng giải, đàm thoại
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 65: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong bảo vệ môi trường
và xử lí chất thải trồng trọt (tiết 1)
1. Ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
Câu hỏi: Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường trong trồng trọt là?
3. Tiến trình
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) (10 phút)
– Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi dẫn nhập ở đầu bài: Vì sao phải xử lí chất thải trồng trọt? Chất thải trồng trọt có thể tái sử dụng được không? Có những cách nào để biến chất thải trồng trọt thành sản phẩm có ích?
– Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS lắng nghe yêu cầu của GV và suy nghĩ câu trả lời.
– Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời câu hỏi.
– Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ chất thải trồng trọt (30 phút)
– Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho học sinh hoạt động với hộp chức năng Khám phá ở trang 138 SGK.
Câu 1. Theo em, những loại chất thải trồng trọt nào có thể sử dụng làm nguyên liệu sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh? Quá trình sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ chất thải trồng trọt có ý nghĩa gì?
Câu 2. Nếu chất thải trồng trọt không được thu gom, xử lí thì sẽ ảnh hưởng thế nào đến môi trường, con người và hệ sinh thái?
– Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh nghiên cứu nội dung SGK, trao đổi cặp đôi để hoàn thành câu hỏi trong 5 phút.
+ Giáo viên theo dõi, hỗ trợ khi cần.
– Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Học sinh trình bày kết quả.
+ Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
– Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,
kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Tài liệu có 7 trang, trên đây trình bày tóm tắt 3 trang của Giáo án Công nghệ 10 Kết nối tri thức Bài 27: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong bảo vệ môi trường và xử lí chất thải trồng trọt.
Xem thêm các bài giáo án Công nghệ 10 Trồng trọt Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Giáo án Bài 25: Công nghệ trồng cây không dùng đất
Giáo án Bài 26: Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong trồng trọt
Giáo án Bài 27: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong bảo vệ môi trường và xử lí chất thải trồng trọt
Giáo án Ôn tập học kì 2
Giáo án Kiểm tra kì 2
Giáo án Công nghệ 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới nhất,