Câu hỏi:
Sau một quý kinh doanh, bác Ba lãi được 60 triệu đồng, còn chú Tư lại lỗ 12 triệu đồng. Em hãy tính xem bình quân trong một tháng mỗi người lãi hay lỗ bao nhiêu tiền?
A. Bác Ba lãi 20 triệu đồng, bác Tư lỗ 4 triệu đồng
Đáp án chính xác
B. Bác Ba lãi 60 triệu đồng, bác Tư lỗ 12 triệu đồng
C. Bác Ba lãi 30 triệu đồng, bác Tư lỗ 6 triệu đồng
D. Bác Ba lãi 10 triệu đồng, bác Tư lỗ 2 triệu đồng
Trả lời:
Đáp án ATa có: Một quý sẽ gồm có 3 tháng.Trong một tháng số tiền lãi của bác Ba: 60:3 = 20 (triệu đồng)Trong một tháng số tiền lỗ của bác Tư: 12:3 = 4 (triệu đồng)Vậy bình quân trong một tháng số tiền lãi/lỗ của mỗi người là:Bác Ba lãi: 20 triệu đồng (Có 20 triệu đồng).Bác Tư lỗ: 4 triệu đồng (Có – 4 triệu đồng).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- 1. Thực hiện phép chia 135 : 9. Từ đó suy ra thương của các phép chia 135 : (- 9) và (-135) : (-9)2. Tính:a) (-63) : 9;b) (-24) : (-8).
Câu hỏi:
1. Thực hiện phép chia 135 : 9. Từ đó suy ra thương của các phép chia 135 : (- 9) và (-135) : (-9)2. Tính:a) (-63) : 9;b) (-24) : (-8).
Trả lời:
1. 135 : 9 = 15Từ đó ta có: 135 : (-9) = -15;(-135) : (-9) = 152. a) (-63) : 9 = – (63 : 9) = -7;b) (-24) : (-8) = 24 : 8 = 3.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- a) Tìm các ước của – 9; b) Tìm các bội của 4 lớn hơn – 20 và nhỏ hơn 20.
Câu hỏi:
a) Tìm các ước của – 9; b) Tìm các bội của 4 lớn hơn – 20 và nhỏ hơn 20.
Trả lời:
a) Ta có các ước nguyên dương của 9 là: 1; 3; 9Do đó tất cả các ước của -9 là: -9; -3; -1; 1; 3; 9b) Lần lượt nhân 4 với 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6… ta được các bội dương của 4 là: 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…Do đó các bội của 4 là …; -24; -20; -16; -12; -8; -4; 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…Vậy các bội của 4 lớn hơn – 20 và nhỏ hơn 20 là -16; -12; -8; -4; 0; 4; 8; 12; 16.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Không biết Tròn tìm được hai số nguyên nào nhỉ?
Câu hỏi:
Không biết Tròn tìm được hai số nguyên nào nhỉ?
Trả lời:
Bạn Tròn tìm được hai số nguyên khác nhau mà và là hai số đối nhau.Ví dụ 1: Hai số là 3 và – 3 Ví dụ 2: Hai số 12 và – 12 Vậy tổng quát với mọi số nguyên a khác 0. Số đối của a là – a và ta có:Suy ra a chia hết cho – a và ngược lại (-a) chia hết cho a.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tính các thương:a) 297 : (-3); b) (-396) : (-12); c) (-600) : 15.
Câu hỏi:
Tính các thương:a) 297 : (-3); b) (-396) : (-12); c) (-600) : 15.
Trả lời:
a) 297 : (-3) = – (297 : 3) = – 99b) (-396) : (-12) = 396 : 12 = 33c) (-600) : 15 = – (600 : 15) = – 40.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- a) Tìm các ước của mỗi số: 30; 42; – 50.b) Tìm các ước chung của 30 và 42.
Câu hỏi:
a) Tìm các ước của mỗi số: 30; 42; – 50.b) Tìm các ước chung của 30 và 42.
Trả lời:
a) * Tìm các ước của 30:Ta có: 30 = 2.3.5Các ước nguyên dương của 30 là: 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30Do đó tất cả các ước của 30 là: -30; -15; -10; -6; -5; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30* Tìm các ước của 42:Ta có: 42 = 2. 3. 7Các ước nguyên dương của 42 là: 1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42Do đó tất cả các ước của 42 là: -42; -21; -14; -7; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42* Tìm các ước của – 50:Ta có 50 = 2.Các ước nguyên dương của 50 là: 1; 2; 5; 10; 25; 50Do đó tất cả các ước của – 50 là: -50; -25; -10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10; 25; 50b) Các ước chung nguyên dương của 30 và 42 là: 1; 2; 3; 6Do đó các ước chung của 30 và 42 là: -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====