Câu hỏi:
Một người phát cầu qua lưới từ độ cao y0 mét, nghiêng một góc so với phương ngang với vận tốc đầu v0.
Phương trình chuyển động của quả cầu là:
với g = 10 m/s2
Viết phương trình chuyển động của quả cầu nếu và v0 = 7,67 m/s.
Trả lời:
a) Ta có
Thay và v0 = 7,67 vào phương trình trên ta được:
y = + tan45°.x + 0,3 hay y = –0,17x2 + x + 0,3.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình chính tắc của đường hypebol?
A. 16×2 – 5y2 = –80;
B. x2 = 4y;
C. \(\frac{{{x^2}}}{4} – \frac{{{y^2}}}{1} = 1\);
D. \(\frac{{{x^2}}}{4} + \frac{{{y^2}}}{1} = 1\).
Câu hỏi:
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình chính tắc của đường hypebol?
A. 16x2 – 5y2 = –80;
B. x2 = 4y;
C. \(\frac{{{x^2}}}{4} – \frac{{{y^2}}}{1} = 1\);
D. \(\frac{{{x^2}}}{4} + \frac{{{y^2}}}{1} = 1\).Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Phương trình chính tắc của đường hypebol có dạng \(\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} – \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\). (trong đó a, b > 0)
Do đó, \(\frac{{{x^2}}}{4} – \frac{{{y^2}}}{1} = 1\) là một phương trình chính tắc của đường hypebol.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai điểm A(–1; 0) và B(–2; 3). Phương trình đường thẳng đi qua B và vuông góc với AB là
A. x – 3y + 11 = 0;
B. x – 3y + 1 = 0;
C. –x – 3y + 7 = 0;
D. 3x + y + 3 = 0.
Câu hỏi:
Cho hai điểm A(–1; 0) và B(–2; 3). Phương trình đường thẳng đi qua B và vuông góc với AB là
A. x – 3y + 11 = 0;
B. x – 3y + 1 = 0;
C. –x – 3y + 7 = 0;
D. 3x + y + 3 = 0.Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Đường thẳng đi qua B và vuông góc với AB nhận vectơ \(\overrightarrow {AB} = ( – 1;3)\) là vectơ pháp tuyến.
Phương trình đường thẳng đi qua B và vuông góc với AB là:
–1(x + 2) + 3(y – 3) = 0
⇔ –x + 3y – 2 – 9 = 0
⇔ x – 3y + 11 = 0.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho điểm A(2; 3) và đường thẳng d: x + y + 3 = 0. Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d là
A.\(\frac{6}{{\sqrt {13} }}\);
B. \(4\sqrt 2 \);
C. 8;
D. \(2\sqrt 2 \).
Câu hỏi:
Cho điểm A(2; 3) và đường thẳng d: x + y + 3 = 0. Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d là
A.\(\frac{6}{{\sqrt {13} }}\);
B. \(4\sqrt 2 \);
C. 8;
D. \(2\sqrt 2 \).Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d là:
d(A, d) = \(\frac{{\left| {2 + 3 + 3} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {1^2}} }} = \frac{8}{{\sqrt 2 }} = 4\sqrt 2 \).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai đường thẳng d: x – 2y – 5 = 0 và k: x + 3y + 3 = 0. Góc giữa hai đường thẳng d và k là
A. 30°;
B. 135°;
C. 45°;
D. 60°.
Câu hỏi:
Cho hai đường thẳng d: x – 2y – 5 = 0 và k: x + 3y + 3 = 0. Góc giữa hai đường thẳng d và k là
A. 30°;
B. 135°;
C. 45°;
D. 60°.Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Xét d: x – 2y – 5 = 0 và k: x + 3y + 3 = 0 có các vectơ pháp tuyến lần lượt là:
\(\overrightarrow {{n_d}} = (1; – 2)\)
\(\overrightarrow {{n_k}} = (1;3)\)
Gọi φ là góc giữa hai đường thẳng d và k.
Ta có: \(\cos \varphi = \left| {\cos \left( {\overrightarrow {{n_d}} ;\overrightarrow {{n_k}} } \right)} \right| = \frac{{\left| {\overrightarrow {{n_d}} .\overrightarrow {{n_k}} } \right|}}{{\left| {\overrightarrow {{n_d}} } \right|\left| {\overrightarrow {{n_k}} } \right|}}\)\( = \frac{{\left| {1.1 + ( – 2).3} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {{( – 2)}^2}} .\sqrt {{1^2} + {3^2}} }} = \frac{5}{{5\sqrt 2 }} = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\)
\( \Rightarrow \varphi = 45^\circ \)
Vậy góc giữa hai đường thẳng là φ = 45°.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho đường tròn (C) có phương trình (x – 2)2 + (y + 3)2 = 9. Tâm I và bán kính R của đường tròn (C) là
A. I(2; –3), R = 9;
B. I(–2; 3), R = 3;
C. I(–2; 3), R = 9;
D. I(2; –3), R = 3.
Câu hỏi:
Cho đường tròn (C) có phương trình (x – 2)2 + (y + 3)2 = 9. Tâm I và bán kính R của đường tròn (C) là
A. I(2; –3), R = 9;
B. I(–2; 3), R = 3;
C. I(–2; 3), R = 9;
D. I(2; –3), R = 3.Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Xét phương trình đường tròn: (x – 2)2 + (y + 3)2 = 9 ta có:
Tâm I(2; –3)
Bán kính: R = \(\sqrt 9 \) = 3.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====