Câu hỏi:
Một đội bóng tham gia giải đấu với hình thức tính điểm là một trận thắng được cộng 3 điểm, một trận hòa được cộng 1 điểm và thua thì không được cộng điểm nào. Đội bóng A được 6 trận thắng, 7 trận hòa và 3 trận thua. Đội bóng B được 4 trận thắng, 10 trận hòa và 2 trận thua. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đội A nhiều điểm hơn đội B;
Đáp án chính xác
B. Đội B nhiều điểm hơn đội A;
C. Đội A bằng điểm đội B;
D. Đội A ít hơn đội B 3 điểm.
Trả lời:
Vì đội bóng A được 6 trận thắng, 7 trận hòa và 3 trận thua nên tổng số điểm đội A là:
6. 3 + 7.1 + 3. 0 = 25 (điểm)
Vì đội bóng B được 4 trận thắng, 10 trận hòa và 2 trận thua nên tổng số điểm đội B là:
4. 3 + 10.1 + 2. 0 = 22 (điểm)
Đội A nhiều hơn đội B số điểm là:
25 – 22 = 3 (điểm)
Vậy đội A nhiều hơn đội B là 3 điểm.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- “Ta nhân phần số tự nhiên của hai số đó với nhau rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được”. Quy tắc trên là quy tắc:
Câu hỏi:
“Ta nhân phần số tự nhiên của hai số đó với nhau rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được”. Quy tắc trên là quy tắc:
A. nhân hai số nguyên dương;
B. nhân hai số nguyên khác dấu;
Đáp án chính xác
C. nhân hai số nguyên âm;
D. Đáp án khác.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân phần số tự nhiên của hai số đó với nhau rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phát biểu nào sau đây sai?
Câu hỏi:
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nếu \(m,n \in {\mathbb{N}^*}\) thì m.(-n) = (-n).m = – (m.n);
B. Cho \(a,b \in \mathbb{Z}\) với \(b \ne 0\). Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta có phép chia hết a: b = q;
C. Nếu \(m,n \in {\mathbb{N}^*}\) thì (-m). (-n) = (-n). (-m) = m.n;
D. Tất cả đều sai.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
– Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
Nếu \(m,n \in {\mathbb{N}^*}\) thì m.(-n) = (-n).m = – (m.n).
– Phép chia hết:
Cho \(a,b \in \mathbb{Z}\) với \(b \ne 0\). Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta có phép chia hết a: b = q.
– Quy tắc nhân hai số nguyên âm:
Nếu \(m,n \in {\mathbb{N}^*}\) thì (-m). (-n) = (-n). (-m) = m.n.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tích E = (-123). (-12). (-21). Phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu hỏi:
Cho tích E = (-123). (-12). (-21). Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tích E mang dấu âm;
Đáp án chính xác
B. Tích E mang dấu dương;
C. Giá trị của tích E bằng 0;
D. Chưa xác định được đấu của E.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
E = (-123). (-12). (-21).
Ta thấy E là tích của 3 số nguyên âm.
Có: (-123). (-12) được giá trị dương (vì (-). (-) = (+)).
Vậy [(-123). (-12)]. (-21) được giá trị âm (vì (+). (-) = (-)).
Vậy E mang dấu âm.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Kết quả của phép tính (-121): (-11) là
Câu hỏi:
Kết quả của phép tính (-121): (-11) là
A. -12;
B. 12;
C. 11;
Đáp án chính xác
D. -11.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
(-121): (-11) = 121: 11 = 11.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Kết quả của phép tính 374. (-14) – 14. (-375) là:
Câu hỏi:
Kết quả của phép tính 374. (-14) – 14. (-375) là:
A. 14;
Đáp án chính xác
B. -14;
C. -28;
D. 28.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
374. (-14) – 14. (-375)
= -(374.14) – [-(14.375)]
= -(374. 14) + 14. 375
= 14. 375 – 374. 14
= 14. (375 – 374) = 14. 1 = 14.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====