Câu hỏi:
Tính giá trị biểu thức T = sin225° + sin275° + sin2115° + sin2165°.
Trả lời:
Lời giải
T = sin225° + sin275° + sin2115° + sin2165°
= sin225° + sin275° + sin275° + sin225°
= 2sin225° + 2sin275°
= 2sin225° + 2cos225°
= 2(sin225° + cos225°)
= 2.1 = 2.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho 0° < α < 180°. Chọn câu trả lời đúng.
A. cosα < 0.
B. sinα > 0.
C. tanα < 0.
D. cotα > 0.
Câu hỏi:
Cho 0° < α < 180°. Chọn câu trả lời đúng.
A. cosα < 0.
B. sinα > 0.
C. tanα < 0.
D. cotα > 0.Trả lời:
Lời giải
Đáp án đúng là B
Với 0° < α < 180°, ta có:
– 1 < cosα < 1. Suy ra A sai.
0 < sinα < 1. Suy ra B đúng.
Do đó C và D sai.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho 0° < α, β < 180° và α + β = 180°. Chọn câu trả lời sai.
A. sinα + sinβ = 0.
B. cosα + cosβ = 0.
C. tanα + tanβ = 0.
D. cotα + cotβ = 0.
Câu hỏi:
Cho 0° < α, β < 180° và α + β = 180°. Chọn câu trả lời sai.
A. sinα + sinβ = 0.
B. cosα + cosβ = 0.
C. tanα + tanβ = 0.
D. cotα + cotβ = 0.Trả lời:
Lời giải
Đáp án đúng là A
Ta có α + β = 180° nên ta có:
sinα = sinβ ⇒ sinα + sinβ = sinα + sinα = 2sinα
Vì 0° < α, β < 180° nên sinα ≠ 0.
Do đó sinα + sinβ ≠ 0. Suy ra A sai.
cosα = – cosβ ⇒ cosα + cosβ = 0. Suy ra B đúng.
tanα = – tanβ ⇒ tanα + tanβ = 0. Suy ra C đúng.
cotα = – cotβ ⇒ cotα + cotβ = 0. Suy ra D đúng.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tanα = – 2. Tính giá trị biểu thức P = \(\frac{{{\rm{cos}}\alpha + 3\sin \alpha }}{{\sin \alpha + 3\cos \alpha }}\).
Câu hỏi:
Cho tanα = – 2. Tính giá trị biểu thức P = \(\frac{{{\rm{cos}}\alpha + 3\sin \alpha }}{{\sin \alpha + 3\cos \alpha }}\).
Trả lời:
Lời giải
Ta có: tanα = – 2 thỏa mãn cosα ≠ 0
P = \(\frac{{{\rm{cos}}\alpha + 3\sin \alpha }}{{\sin \alpha + 3\cos \alpha }} = \frac{{\frac{{{\rm{cos}}\alpha }}{{{\rm{cos}}\alpha }} + 3\frac{{\sin \alpha }}{{{\rm{cos}}\alpha }}}}{{\frac{{\sin \alpha }}{{{\rm{cos}}\alpha }} + 3\frac{{\cos \alpha }}{{{\rm{cos}}\alpha }}}} = \frac{{1 + 3\tan \alpha }}{{\tan \alpha + 3}} = \frac{{1 + 3.\left( { – 2} \right)}}{{ – 2 + 3}} = \frac{{ – 5}}{1} = – 5\).
Vậy với tanα = – 2 thì P = – 5.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC có AB = 6, AC = 8, \(\widehat A = 100^\circ \). Tính độ dài cạnh BC và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có AB = 6, AC = 8, \(\widehat A = 100^\circ \). Tính độ dài cạnh BC và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Trả lời:
Lời giải
Xét tam giác ABC, có:
BC2 = AB2 + AC2 – 2.AB.AC.cosA (định lí cos)
⇔ BC2 = 62 + 82 – 2.6.8.cos100°
⇔ BC2 ≈ 116,7
⇔ BC ≈ 10,8.
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC, ta có:
\(\frac{{BC}}{{\sin A}} = 2R\)
⇔ \(\frac{{10,8}}{{\sin 100}} = 2R\)
⇔ \(\frac{{10,8}}{{2\sin 100^\circ }} = R\)
⇔ R ≈ 5,5.
Vậy BC ≈ 10,8 và R ≈ 5,5.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC có \(\widehat B = 60^\circ ,\widehat C = 105^\circ \) và BC = 15. Tính độ dài cạnh AC và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có \(\widehat B = 60^\circ ,\widehat C = 105^\circ \) và BC = 15. Tính độ dài cạnh AC và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).
Trả lời:
Lời giải
Xét tam giác ABC, có:
\(\widehat A + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \) (định lí tổng ba góc)
⇒ \(\widehat A = 180^\circ – \left( {\widehat B + \widehat C} \right) = 180^\circ – \left( {60^\circ + 105^\circ } \right) = 15^\circ \)
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có:
\(\frac{{BC}}{{\sin A}} = \frac{{AC}}{{\sin B}} = 2R\)
⇔ \(\frac{{15}}{{\sin 15}} = \frac{{AC}}{{\sin 60^\circ }} = 2R\)
⇒ \(AC = \frac{{15.\sin 60^\circ }}{{\sin 15}} \approx 50\)
⇒ \(R = \frac{{15}}{{2.\sin 15}} \approx 29.\)
Vậy AC ≈ 50 và R ≈ 29.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====