Câu hỏi:
Tọa độ đỉnh I của hàm số y = – 3x2 + 4x – 1
A. \({\rm{I}}\left( {–\frac{{\rm{2}}}{{\rm{3}}}{\rm{;}}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{3}}}} \right)\);
B. \({\rm{I}}\left( {\frac{{\rm{2}}}{{\rm{3}}}{\rm{;}}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{3}}}} \right)\);
Đáp án chính xác
C. \({\rm{I}}\left( {\frac{{\rm{4}}}{{\rm{3}}}{\rm{;}}–{\rm{1}}} \right)\);
D. \({\rm{I}}\left( {\frac{2}{{\rm{3}}}{\rm{;}}\frac{4}{{\rm{3}}}} \right)\).
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Tọa độ đỉnh \({\rm{I}}\left( {–\frac{{\rm{b}}}{{{\rm{2a}}}}{\rm{;}}–\frac{{\rm{\Delta }}}{{{\rm{4a}}}}} \right)\)
Ta có giá trị \( – \frac{b}{{2a}} = – \frac{4}{{2.( – 3)}} = \frac{2}{3}\),
giá trị \( – \frac{\Delta }{{4a}} = – \frac{{{4^2} – 4.( – 3).( – 1)}}{{4.( – 3)}} = \frac{1}{3}\).
Vậy toạ độ đỉnh I\(\left( {\frac{2}{3};\frac{1}{3}} \right)\)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trục đối xứng của parabol y = x2 – 4x + 1
Câu hỏi:
Trục đối xứng của parabol y = x2 – 4x + 1
A. x = 2;
Đáp án chính xác
B. x = – 2;
C. x = 4;
D. x = – 4.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Trục đối xứng \({\rm{x}}\,{\rm{ = }}\,–\frac{{\rm{b}}}{{{\rm{2a}}}}{\rm{ = }}–\frac{{–\,{\rm{4}}}}{{\rm{2}}}{\rm{ = }}\,{\rm{2}}\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y = 2×2 – 4x – 1. Kết luận nào đúng trong các kết luận sau
Câu hỏi:
Cho hàm số y = 2x2 – 4x – 1. Kết luận nào đúng trong các kết luận sau
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; + ∞);
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (– ∞; 1);
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (– ∞; 0);
Đáp án chính xác
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (– ∞; 2).
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Tọa độ đỉnh của hàm số là I(1; – 3)
Bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên ta có hàm số nghịch biến trên khoảng (– ∞; 1) nên cũng nghịch biến trên khoảng (– ∞; 0).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho parabol y = ax2 + bx – 3. Xác định hệ số a, b biết parabol có đỉnh
I(– 1; – 5)
Câu hỏi:
Cho parabol y = ax2 + bx – 3. Xác định hệ số a, b biết parabol có đỉnh
I(– 1; – 5)A. a = 1; b = 2;
B. a = 1; b = – 2;
C. a = – 2; b = 4;
D. a = 2; b = 4.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Tọa độ đỉnh của parabol là \({\rm{I}}\left( { – \frac{{\rm{b}}}{{{\rm{2a}}}}{\rm{;}} – \frac{{\rm{\Delta }}}{{{\rm{4a}}}}} \right)\)
Ta có
\(\left\{ \begin{array}{l}–\frac{b}{{2a}} = – 1\\ – \frac{{{b^2} – 4ac}}{{4a}} = – 5\\a \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}b = 2a\\4{a^2} – 8a = 0\\{\rm{a}} \ne {\rm{0}}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}b = 2a\\\left[ \begin{array}{l}a = 0\\a = 2\end{array} \right.\\{\rm{a}} \ne {\rm{0}}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 2\\b = 4\end{array} \right.\)
Vậy a = 2 và b = 4.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hàm số y = – x2 + 2x + 1 đồng biến trên khoảng
Câu hỏi:
Hàm số y = – x2 + 2x + 1 đồng biến trên khoảng
A. (– ∞; + ∞);
B. (– ∞; 1);
Đáp án chính xác
C. (1; + ∞);
D. (– ∞; 2).
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Tọa độ đỉnh của hàm số là I(1; 2)
Bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên ta có hàm số tăng từ trái sang phải trên khoảng (– ∞; 1) nên hàm số đồng biến trên khoảng (– ∞; 1).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho parabol có đồ thị như hình sau:
Tọa độ đỉnh I của parabol
Câu hỏi:
Cho parabol có đồ thị như hình sau:
Tọa độ đỉnh I của parabol
A. I(– 1; – 3);
B. I(1; 0);
C. I(0; – 3);
D. I(1; – 3).
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Từ đồ thị suy ra tọa độ đỉnh của hàm số là I(1; – 3).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====