Câu hỏi:
Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A (–1 ; 1), B (1 ; 3), C (–1; 4) , D(1; 0). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. \(\overrightarrow {BD} = \overrightarrow {AC} ;\)
B. \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {CA} ;\)
C. \(\overrightarrow {DA} = \overrightarrow {BC} ;\)
Đáp án chính xác
D. \(\overrightarrow {CA} = \overrightarrow {BC} .\)
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Ta có : \(\left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {AB} = \left( {1 – ( – 1);3 – 1} \right) = \left( {2;2} \right)\\\overrightarrow {AC} = \left( { – 2 – ( – 1);0 – 1} \right)\end{array} \right.\) \( \Leftrightarrow \)\(\left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {AB} = \left( {2;2} \right)\\\overrightarrow {AC} = \left( { – 1; – 1} \right)\end{array} \right.\) nhận thấy
\(\overrightarrow {AB} \)= -2. (-1; -1) = \( – 2\overrightarrow {AC} \).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(1; 2) và B(–2; 3). Gọi B’ là điểm đối xứng của B qua A. Tọa độ điểm B’ là:
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(1; 2) và B(–2; 3). Gọi B’ là điểm đối xứng của B qua A. Tọa độ điểm B’ là:
A. B’(4; 1);
Đáp án chính xác
B. B’(0; 1);
C. B’(–4; –1);
D. B’(0; –1).
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Vì B’ là điểm đối xứng của B qua A nên ta có A là trung điểm của BB’.
Suy ra
Do đó B’(4; 1).
Vậy ta chọn phương án A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho mặt phẳng Oxy, cho ∆ABC có G là trọng tâm. Biết B(4; 1), C(1; –2) và G(2; 1). Tọa độ điểm A là:
Câu hỏi:
Cho mặt phẳng Oxy, cho ∆ABC có G là trọng tâm. Biết B(4; 1), C(1; –2) và G(2; 1). Tọa độ điểm A là:
A. A(1; 4);
Đáp án chính xác
B. A(3; 0);
C. A(4; 1);
D. A(0; 3).
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Vì G là trọng tâm của ∆ABC nên ta có:
Do đó ta được A(1; 4).
Vậy ta chọn phương án====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(–2; –3), B(1; 4) và C(3; 1). Đặt . Tọa độ của u→ là:
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(–2; –3), B(1; 4) và C(3; 1). Đặt . Tọa độ của là:
A. (–2; 3);
B. (–8; –11);
C. (2; –3);
D. (8; 11).
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Với A(–2; –3), B(1; 4) và C(3; 1) ta có:
+)
+)
Do đó ta được
Vậy ta chọn phương án D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(1; 5), B(–1; 0) và C(1; 3). M là điểm nằm trên trục Oy sao cho AM→ cùng phương với BC→ . Tọa độ điểm M là:
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(1; 5), B(–1; 0) và C(1; 3). M là điểm nằm trên trục Oy sao cho cùng phương với . Tọa độ điểm M là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Vì M thuộc trục Oy nên M(0; y).
Với A(1; 5), B(–1; 0), C(1; 3) và M(0; y) ta có:
+)
+)
Theo đề, ta có cùng phương với
⇔ –1.3 – (y – 5).2 = 0
⇔ –3 – 2y + 10 = 0
⇔ –2y + 7 = 0
⇔ y = 7/2
Vậy
Do đó ta chọn phương án D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng Oxy, cho u→=2i→−j→ và v→=3i→+2j→ . Tính u→.v→
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng Oxy, cho và . Tính
A. 6;
B. 2;
C. 4;
Đáp án chính xác
D. –4.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Ta có:
+)
+)
Suy ra
Vậy ta chọn phương án C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====