Câu hỏi:
Một nhà khoa học nghiên cứu về tác động phối hợp của vitamin A và vitamin B đối với cơ thể con người. Kết quả như sau:
– Một người có thể tiếp nhận được mỗi ngày không quá 600 đơn vị vitamin A và không quá 500 đơn vị vitamin B.
– Một người mỗi ngày cần từ 400 đến 1 000 đơn vị vitamin cả A và B.
Do tác động phối hợp của hai loại vitamin, mỗi ngày, số đơn vị vitamin B không ít hơn số đơn vị vitamin A nhưng không nhiều hơn ba lần số đơn vị vitamin A.
Biết giá một đơn vị vitamin A là 9 đồng và giá một đơn vị vitamin B là 7,5 đồng. Phương án dùng hai loại vitamin A, B thoả mãn các điều kiện trên để có số tiền phải trả là ít nhất là:
A. 500 đơn vị vitamin A và 500 đơn vị vitamin B;
B. 600 đơn vị vitamin A và 400 đơn vị vitamin B;
C. 600 đơn vị vitamin A và 300 đơn vị vitamin B;
D. 100 đơn vị vitamin A và 300 đơn vị vitamin B.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Gọi x là số đơn vị vitamin A mỗi người tiếp nhận trong một ngày. (x ≥ 0)
Gọi y là số đơn vị vitamin A mỗi người tiếp nhận trong một ngày. (y ≥ 0)
Một người có thể tiếp nhận được mỗi ngày không quá 600 đơn vị vitamin A và không quá 500 đơn vị vitamin B nên x ≤ 600 và y ≤ 500.
Một người mỗi ngày cần từ 400 đến 1 000 đơn vị vitamin cả A và B nên:
400 ≤ x + y ≤ 1000.
Do tác động phối hợp của hai loại vitamin, mỗi ngày, số đơn vị vitamin B không ít hơn số đơn vị vitamin A nhưng không nhiều hơn ba lần số đơn vị vitamin A nên:
.
Ta có hệ bất phương trình giữa x và y:
Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình:
– Biểu diễn miền nghiệm D1 của bất phương trình x ≤ 600:
+ Vẽ đường thẳng d1: x = 600 trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
+ Thay x = 0, y = 0 vào bất phương trình ta được 0 ≤ 600 là mệnh đề đúng nên tọa độ điểm O(0; 0) thỏa mãn bất phương trình x ≤ 600.
Vậy miền nghiệm D1 của bất phương trình x ≤ 600 là nửa mặt phẳng bờ d1 (kể cả bờ d1) chứa điểm O.
* Tương tự ta biểu diễn các miền nghiệm:
– Miền nghiệm D2 của bất phương trình y ≤ 500: là nửa mặt phẳng bờ d2 (kể cả bờ d2: y = 500) chứa điểm O.
– Miền nghiệm D3 của bất phương trình x + y ≥ 400: là nửa mặt phẳng bờ d3 (kể cả bờ d3: x + y = 400) không chứa điểm O.
– Miền nghiệm D4 của bất phương trình x + y ≤ 1000: là nửa mặt phẳng bờ d4 (kể cả bờ d4: x + y = 1000) chứa điểm O.
– Miền nghiệm D5 của bất phương trình y ≥ x: là nửa mặt phẳng bờ d5 (kể cả bờ d5: ) chứa điểm M(0; 50).
– Miền nghiệm D6 của bất phương trình y ≤ 3x: là nửa mặt phẳng bờ d6 (kể cả bờ d6: y = 3x) không chứa điểm M (0; 50).
Ta có đồ thị sau:
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền của đa giác ABCDEF với:
A(100; 300), B , C(500; 500), D(600, 400), E(600, 300), F
Số tiền trả cho x đơn vị vitamin A và y đơn vị vitamin B là: F (x; y) = 9x + 7,5y.
Để có số tiền phải trả là ít nhất thì F(x; y) phải nhỏ nhất.
Tại A(100; 300): F = 9.100 + 7,5. 300 = 3150;
Tại B : F = 9. + 7,5. 500 = 5250;
Tại C(500; 500): F = 9. 500 + 7,5. 500 = 8250;
Tại D(600, 400): F = 9. 600 + 7,5. 400 = 8400;
Tại E(600, 300): F = 9. 600 + 7,5. 300 = 7650;
Tại F : F = 9. + 7,5. = 3400;
Vậy F(x; y) nhỏ nhất là 3150 khi x =100 và y = 300.
Vậy mỗi người sẽ dùng 100 đơn vị vitamin A và 300 đơn vị vitamin B để đảm bảo các điều kiện số lượng sử dụng và chi phí phải trả là ít nhất.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
Câu hỏi:
Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Thay điểm O(0; 0) vào từng đáp án ta có :
Đáp án A, B sai vì 0 + 3.0 – 6 < 0 không thỏa mãn bất phương trình x + 3y – 6 > 0.
Đáp án D sai vì 2.0 + 0 + 4 > 0 không thỏa mãn bất phương trình 2x + y + 4 < 0.
Đáp án C 0 + 3.0 – 6 < 0 thỏa mãn, 2.0 + 0 + 4 > 0 thỏa mãn
Vậy đáp án đúng là C====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình x+3y−2≥02x+y+1≤0
Câu hỏi:
Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình
A. (0; 1);
B. (– 1; 1);
Đáp án chính xác
C. (1; 3);
D. (– 1; 0).
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Xét đáp A: Thay toạ độ từ đáp án vào hệ bất phương trình ta có không thỏa mãn hệ bất phương trình.
Xét đáp án B: Thay toạ độ từ đáp án vào hệ bất phương trình ta có thỏa mãn hệ bất phương trình
Xét đáp án C: Thay toạ độ từ đáp án vào hệ bất phương trình ta có không thỏa mãn hệ bất phương trình
Xét đáp án D: Thay toạ độ từ đáp án vào hệ bất phương trình ta có không thỏa mãn hệ bất phương trình
Vậy đáp án đúng là B====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x; y) = y – x trên miền xác định bởi hệ: y−2x≤22y−x≥4x+y≤5là:
Câu hỏi:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x; y) = y – x trên miền xác định bởi hệ: là:
A. min F(x; y) = 1 khi x = 2, y = 3;
Đáp án chính xác
B. min F(x; y) = 2 khi x = 0, y = 2;
C. min F(x; y) = 3 khi x = 1, y = 4;
D. min F(x; y) = 7 khi x = 6, y = – 1.
Trả lời:
Đáp án Đúng là: A
Ta tìm miền nghiệm xác định bởi hệ
Vẽ đường thẳng d1: y – 2x = 2, đường thẳng d1 qua hai điểm (0; 2) và (– 1; 0).
Ta xét điểm O(0; 0) thay vào phương trình đường thẳng ta có 0 – 2.0 = 0 < 2.
Do đó điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình. Vậy miền nghiệm D1 là nửa mặt phẳng được chia bởi đường thẳng d1 chứa gốc tọa độ O kể cả bờ.
Vẽ đường thẳng d2: 2y – x = 4, đường thẳng d2 qua hai điểm (0; 2) và (– 4; 0).
Ta xét điểm O(0; 0) thay vào phương trình đường thẳng ta có 2.0 – 0 = 0 < 4 không thoả mãn bất phương trình 2y – x ≥ 4.
Do đó điểm O(0; 0) không thuộc nềm nghiệm của bất phương trình. Vậy miền nghiệm D2 là nửa mặt phẳng được chia bởi đường thẳng d2 không chứa gốc tọa độ O kể cả bờ.
Vẽ đường thẳng d3: x + y = 5, đường thẳng d1 qua hai điểm (0; 5) và (5; 0).
Xét điểm O(0; 0) thay vào phương trình đường thẳng ta có 0 + 0 = 0 < 5, thoả mãn bất phương trình x + y ≤ 5.
Do đó điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình. Vậy miền nghiệm D3 là nửa mặt phẳng được chia bởi đường thẳng d3 chứa gốc tọa độ O kể cả bờ.
Miền nghiệm là phần không gạch chéo như hình vẽ.
Miền nghiệm của hệ là tam giác ABC với A(1; 4), B(0; 2), C(2; 3).
Ta tính giá trị của F(x; y) = y – x tại các giao điểm:
Tính F(x; y) = y – x suy ra F(1; 4) = 4 – 1 = 3.
Tính F(x; y) = y – x suy ra F(0; 2) = 2 – 0 = 2.
Tính F(x; y) = y – x suy ra F(2; 3) = 3 – 2 = 1.
Vậy min F(x; y) = 1 khi x = 2, y = 3.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các cặp số sau, cặp nào không là nghiệm của hệ bất phương trình x+y−2≤02x−3y+2>0 là
Câu hỏi:
Trong các cặp số sau, cặp nào không là nghiệm của hệ bất phương trình là
A. (0; 0);
B. (1; 1);
C. (– 1; 1);
Đáp án chính xác
D. (– 1; – 1).
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Xét đáp án A ta có: đáp án A thoả mãn hệ bất phương trình
Xét đáp án B ta có : đáp án B thoả mãn hệ bất phương trình
Xét đáp án C ta có : đáp án C không thoả mãn hệ bất phương trình
Xét đáp án D ta có : đáp án D thoả mãn hệ bất phương trình
Vậy đáp án đúng là C====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hệ 2x+3y
Câu hỏi:
Cho hệ . Gọi S1 là tập nghiệm của bất phương trình (1), S2 là tập nghiệm của bất phương trình (2) và S là tập nghiệm của hệ thì
A. ;
Đáp án chính xác
B. ;
C. S2 = S;
D. S1 ≠ S.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Trước hết, ta vẽ hai đường thẳng:
(d1): 2x + 3y = 5
Xét điểm O(0; 0) thay vào phương trình đường thẳng ta có 2.0 + 3.0 = 0 < 5, thoả mãn bất phương trình 2x + 3y < 5. Vậy O(0; 0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình. Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không bị gạch chéo(không kể biên) của (d1)
Vẽ đường thẳng (d2): .
Xét điểm O(0; 0) thay vào phương trình đường thẳng ta có , thoả mãn bất phương trình . Vậy O(0; 0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình. Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không bị gạch chéo(không kể biên) của (d2).
Miền nghiệm được biểu diễn trong hình dưới đây
Từ đồ thị biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình ta có ; S1 = S; S2 S. Vậy .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====