Câu hỏi:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(1; 2), B(3; 4) và C(2; –1).
Tìm toạ độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp và trực tâm H của tam giác ABC.
Trả lời:
Lời giải
* Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Gọi I(a; b) là tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Khi đó IA = IB = IC.
Với ba điểm A(1; 2), B(3; 4) và C(2; –1) ta có:
+) \(\overrightarrow {IA} = \left( {1 – a;2 – b} \right)\) \( \Rightarrow \left| {\overrightarrow {IA} } \right| = \sqrt {{{\left( {1 – a} \right)}^2} + {{\left( {2 – b} \right)}^2}} \)
+) \(\overrightarrow {IB} = \left( {3 – a;4 – b} \right)\) \( \Rightarrow \left| {\overrightarrow {IB} } \right| = \sqrt {{{\left( {3 – a} \right)}^2} + {{\left( {4 – b} \right)}^2}} \)
+) \(\overrightarrow {IC} = \left( {2 – a; – 1 – b} \right)\)\( \Rightarrow \left| {\overrightarrow {IC} } \right| = \sqrt {{{\left( {2 – a} \right)}^2} + {{\left( { – 1 – b} \right)}^2}} \)
Do đó IA = IB = IC IA2 = IB2 = IC2
(1 – a)2 + (2 – b)2 = (3 – a)2 + (4 – b)2 = (2 – a)2 + (–1 – b)2
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{\left( {1–a} \right)^2} + {\left( {2–b} \right)^2} = {\left( {3–a} \right)^2} + {\left( {4–b} \right)^2}\\{\left( {1–a} \right)^2} + {\left( {2–b} \right)^2} = {\left( {2–a} \right)^2} + {\left( {–1–b} \right)^2}\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}1 – 2a + {a^2} + 4 – 4b + {b^2} = 9 – 6a + {a^2} + 16 – 8b + {b^2}\\1 – 2a + {a^2} + 4 – 4b + {b^2} = 4 – 4a + {a^2} + 1 + 2b + {b^2}\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}4a + 4b = 20\\2a – 6b = 0\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a + b = 5\\a – 3b = 0\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = \frac{{15}}{4}\\b = \frac{5}{4}\end{array} \right.\)\( \Rightarrow I\left( {\frac{{15}}{4};\frac{5}{4}} \right)\)
* Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC.
Gọi H(x0; y0) là tọa độ trực tâm của tam giác ABC.
Vì H là trực tâm của tam giác ABC nên theo kết quả của Bài 4.15, phần a) trang 54 ta có \(\overrightarrow {AH} = 2\overrightarrow {IM} \) (với M là trung điểm của BC).
Với A(1; 2), B(3; 4), C(2; –1) và \(I\left( {\frac{{15}}{4};\frac{5}{4}} \right)\)ta có:
• Trung điểm M của BC có tọa độ là: \(\left\{ \begin{array}{ccccc}{x_M} = \frac{{3 + 2}}{2} = \frac{5}{2}\\y{ & _M} = \frac{{4 + \left( { – 1} \right)}}{2} = \frac{3}{2}\end{array} \right.\) \( \Rightarrow M\left( {\frac{5}{2};\frac{3}{2}} \right)\)
• \(\overrightarrow {IM} = \left( {\frac{5}{2} – \frac{{15}}{4};\frac{3}{2} – \frac{5}{4}} \right) = \left( {\frac{{ – 5}}{4};\frac{1}{4}} \right)\)
\( \Rightarrow 2\overrightarrow {IM} = \left( {\frac{{ – 5}}{2};\frac{1}{2}} \right)\)
• \(\overrightarrow {AH} = \left( {{x_0} – 1;{y_0} – 2} \right)\)
Ta có: \(\overrightarrow {AH} = 2\overrightarrow {IM} \)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_0} – 1 = \frac{{ – 5}}{2}\\{y_0} – 2 = \frac{1}{2}\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_0} = \frac{{ – 3}}{2}\\{y_0} = \frac{5}{2}\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow H\left( {\frac{{ – 3}}{2};\frac{5}{2}} \right).\)
Vậy \(I\left( {\frac{{15}}{4};\frac{5}{4}} \right)\) và \(H\left( {\frac{{ – 3}}{2};\frac{5}{2}} \right).\)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm M(4; 0), N(5; 2) và P(2, 3). Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác ABC, biết M, N, P theo thứ tự là trung điểm cạnh BC, CA, AB.
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm M(4; 0), N(5; 2) và P(2, 3). Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác ABC, biết M, N, P theo thứ tự là trung điểm cạnh BC, CA, AB.
Trả lời:
Lời giải
Cách 1:
Gọi A(xA; yA); B(xB; yB) và C(xC; yC) là tọa độ ba đỉnh của tam giác ABC.
Ta có:
+) M(4; 0) là trung điểm của BC nên \(\left\{ \begin{array}{l}4 = \frac{{{x_B} + {x_C}}}{2}\\0 = \frac{{{y_B} + {y_C}}}{2}\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_B} + {x_C} = 8\\{y_B} + {y_C} = 0\end{array} \right.\)(1)
+) N(5; 2) là trung điểm của CA nên \(\left\{ \begin{array}{l}5 = \frac{{{x_A} + {x_C}}}{2}\\2 = \frac{{{y_A} + {y_C}}}{2}\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_A} + {x_C} = 10\\{y_A} + {y_C} = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_C} = 10 – {x_A}\\{y_C} = 4 – {y_A}\end{array} \right.\)(2)
+) P(2; 3) là trung điểm của AB nên \(\left\{ \begin{array}{l}2 = \frac{{{x_A} + {x_B}}}{2}\\3 = \frac{{{y_A} + {y_B}}}{2}\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_A} + {x_B} = 4\\{y_A} + {y_B} = 6\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_B} = 4 – {x_A}\\{y_B} = 6 – {y_A}\end{array} \right.\)(3)
Thay (2) và (3) vào (1) ta được:
\(\left\{ \begin{array}{l}\left( {4 – {x_A}} \right) + \left( {10 – {x_A}} \right) = 8\\\left( {6 – {y_A}} \right) + \left( {4 – {y_A}} \right) = 0\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}14 – 2{x_A} = 8\\10 – 2{y_A} = 0\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_A} = 3\\{y_A} = 5\end{array} \right.\) A(3; 5)
Khi đó \(\left\{ \begin{array}{l}{x_B} = 4 – 3 = 1\\{y_B} = 6 – 5 = 1\end{array} \right.\) B(1; 1)
\(\left\{ \begin{array}{l}{x_C} = 10 – 3 = 7\\{y_C} = 4 – 5 = – 1\end{array} \right.\) C(7; –1)
Vậy A(3; 5), B(1; 1) và C(7; –1).
Cách 2:
Do M, N, P
lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB
Nên MN, NP, PM là các đường trung bình của tam giác ABC.
MN // AB, NP // BC, MP // AC.
+) Do MN // BM và NP // BM nên tứ giác MNPB là hình bình hành
\( \Rightarrow \overrightarrow {MB} = \overrightarrow {NP} \)
Gọi B(xB; yB) và có M(4; 0), N(5; 2) và P(2, 3).
\( \Rightarrow \overrightarrow {MB} = \left( {{x_B} – 4;{y_B}} \right)\) và \(\overrightarrow {NP} = \left( {2 – 5;3 – 2} \right) = \left( { – 3;1} \right)\)
Khi đó \(\overrightarrow {MB} = \overrightarrow {NP} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_B} – 4 = – 3\\{y_B} = 1\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_B} = 1\\{y_B} = 1\end{array} \right.\) B(1; 1)
Tương tự ta cũng có A(3; 5) và C(7; –1).
Vậy A(3; 5), B(1; 1) và C(7; –1).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(2;–1), B(1; 4) và C(7; 0).
Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC và CA. Từ đó suy ra tam giác ABC là một tam giác vuông cân.
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(2;–1), B(1; 4) và C(7; 0).
Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC và CA. Từ đó suy ra tam giác ABC là một tam giác vuông cân.Trả lời:
Lời giải
Với A(2;–1), B(1; 4) và C(7; 0) ta có:
+) \(\overrightarrow {AB} = \left( {1 – 2;4 – \left( { – 1} \right)} \right) = \left( { – 1;5} \right)\)
\( \Rightarrow AB = \left| {\overrightarrow {AB} } \right| = \sqrt {{{\left( { – 1} \right)}^2} + {5^2}} = \sqrt {26} \)
+) \(\overrightarrow {BC} = \left( {7 – 1;0 – 4} \right) = \left( {6; – 4} \right)\)
\( \Rightarrow BC = \left| {\overrightarrow {BC} } \right| = \sqrt {{6^2} + {{\left( { – 4} \right)}^2}} = \sqrt {52} = 2\sqrt {13} \)
+) \(\overrightarrow {CA} = \left( {2 – 7; – 1 – 0} \right) = \left( { – 5; – 1} \right)\)
\( \Rightarrow CA = \left| {\overrightarrow {CA} } \right| = \sqrt {{{\left( { – 5} \right)}^2} + {{\left( { – 1} \right)}^2}} = \sqrt {26} \)
Do đó AB = CA \(\left( { = \sqrt {26} } \right)\)
Nên tam giác ABC cân tại A (1)
Mặt khác: \(B{C^2} = {\left( {2\sqrt {13} } \right)^2} = 52\)
Và \(A{B^2} + A{C^2} = {\left( {\sqrt {26} } \right)^2} + {\left( {\sqrt {26} } \right)^2} = 52\)
BC2 = AB2 + AC2
Theo định lí Pythagoras đảo thì tam giác ABC vuông tại A (2)
Từ (1) và (2) suy ra tam giác ABC vuông cân tại A với \(AB = AC = \sqrt {26} ;BC = 2\sqrt {13} .\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(2;–1), B(1; 4) và C(7; 0).
Tìm toạ độ của điểm D sao cho tứ giác ABDC là một hình vuông.
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(2;–1), B(1; 4) và C(7; 0).
Tìm toạ độ của điểm D sao cho tứ giác ABDC là một hình vuông.Trả lời:
Lời giải
Vì ABC là tam giác vuông cân
Nên để ABDC là hình vuông thì tứ giác ABDC là hình bình hành
\( \Leftrightarrow \overrightarrow {CA} = \overrightarrow {DB} \)
Gọi D(xD; yD) và có A(2;–1), B(1; 4), C(7; 0).
\( \Rightarrow \overrightarrow {CA} = \left( { – 5; – 1} \right)\)và \(\overrightarrow {DB} = \left( {1 – {x_D};4 – {y_D}} \right)\)
Do đó \(\overrightarrow {CA} = \overrightarrow {DB} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} – 5 = 1 – {x_D}\\ – 1 = 4 – {y_D}\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_D} = 6\\{y_D} = 5\end{array} \right.\) D(6; 5).
Vậy tọa độ điểm D cần tìm là D(6; 5).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm M(–2; 1) và N(4; 5).
Tìm toạ độ của điểm P thuộc Ox sao cho PM = PN.
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm M(–2; 1) và N(4; 5).
Tìm toạ độ của điểm P thuộc Ox sao cho PM = PN.Trả lời:
Lời giải
Gọi P(a; 0) là điểm thuộc tia Ox.
Với M(–2; 1) và N(4; 5) ta có:
+) \(\overrightarrow {PM} = \left( { – 2 – a;1} \right)\)\( \Rightarrow PM = \left| {\overrightarrow {PM} } \right| = \sqrt {{{\left( { – 2 – a} \right)}^2} + {1^2}} \)
+) \(\overrightarrow {PN} = \left( {4 – a;5} \right)\)\( \Rightarrow PN = \left| {\overrightarrow {PN} } \right| = \sqrt {{{\left( {4 – a} \right)}^2} + {5^2}} \)
Do đó PM = PN \( \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( { – 2 – a} \right)}^2} + {1^2}} = \sqrt {{{\left( {4 – a} \right)}^2} + {5^2}} \)
(–2 – a)2 + 12 = (4 – a)2 + 52
4 + 4a + a2 + 1 = 16 – 8a + a2 + 25
12a = 36
a = 3.
Vậy P(3; 0).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm M(–2; 1) và N(4; 5).
Tìm toạ độ của điểm Q sao cho \(\overrightarrow {MQ} = 2\overrightarrow {PN} .\)
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm M(–2; 1) và N(4; 5).
Tìm toạ độ của điểm Q sao cho \(\overrightarrow {MQ} = 2\overrightarrow {PN} .\)Trả lời:
Lời giải
Giả sử điểm Q có tọa độ là Q(x; y).
Với M(–2; 1), N(4; 5) và P(3; 0) ta có:
+) \(\overrightarrow {MQ} = \left( {x + 2;y – 1} \right)\)
+) \(\overrightarrow {PN} = \left( {4 – 3;5 – 0} \right) = \left( {1;5} \right)\)
\( \Rightarrow 2\overrightarrow {PN} = \left( {2;10} \right)\)
Do đó \(\overrightarrow {MQ} = 2\overrightarrow {PN} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x + 2 = 2\\y – 1 = 10\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 0\\y = 11\end{array} \right.\) Q(0; 11).
Vậy Q(0; 11).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====