Câu hỏi:
Cho sinα = . Giá trị của biểu thức A. 51/7 B. 31/4 C. 45/4 D. 22/3
Trả lời:
Suy luận.Tử số của P lớn hơn hoặc bằng 2, còn mẫu số là = 2/3. 1/3 = 2/9 < 1/4, nên P ≤ 8. Do đó các phương án A, B, D bị loại. Đáp án là C.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho π < α 3π/2. Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau cos(α – π/2)
Câu hỏi:
Cho π < α 3π/2. Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau cos(α – π/2)
Trả lời:
Vì π < α 3π/2 thì π/2 < α – π/2 < π, do đó cos(α – π/2) < 0
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho π < α 3π/2. Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau sin(π/2 + α)
Câu hỏi:
Cho π < α 3π/2. Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau sin(π/2 + α)
Trả lời:
3π/2 < π/2 + α < 2π nên sin(π/2 + α) < 0
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho π < α 3π/2. Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau tan(3π/2 – α)
Câu hỏi:
Cho π < α 3π/2. Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau tan(3π/2 – α)
Trả lời:
0 < 3π/2 – α < π/2 nên tan(3π/2 – α) > 0
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho π < α 3π/2. Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau cot(α + π)
Câu hỏi:
Cho π < α 3π/2. Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau cot(α + π)
Trả lời:
π < α + π < 5π/2 nên cot(α + π) > 0
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chứng minh rằng với mọi α, ta luôn có sin(α + π/2) = cosα
Câu hỏi:
Chứng minh rằng với mọi α, ta luôn có sin(α + π/2) = cosα
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====