Câu hỏi:
Tìm số đo của các góc lượng giác (OA, OE) và (OA, OP) trên hình 46 (điểm E là điểm chính giữa của cung(A’B’), sđ cung AP = 1/3 sđ cung AB). Viết số đo này theo đơn vị radian và theo đơn vị độ.
Trả lời:
(OA, OE) = sđ cung(AE)= sđ cung(AB’) + sđ cung(B’E) = – 90o + (-45)o = -135o = -3/4π (rad)(OA, OP) = sđ cung(AP)= 1/3 sđ cung(AB) = 1/3 . 90° = 30o = π/6 rad.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Sử dụng máy tính bỏ túi để đổi từ độ sang radian và ngược lại.a) Đổi 35o47’25’’ sang radianb) Đổi 3 rad ra độ
Câu hỏi:
Sử dụng máy tính bỏ túi để đổi từ độ sang radian và ngược lại.a) Đổi 35o47’25’’ sang radianb) Đổi 3 rad ra độ
Trả lời:
a) Đổi 35o47’25’’ sang radianb) Đổi 3 rad ra độ
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cung lượng giác AD (h.45) có số đo là bao nhiêu?
Câu hỏi:
Cung lượng giác AD (h.45) có số đo là bao nhiêu?
Trả lời:
Cung lượng giác AD có số đo là2π + π/2 + π/4 = 11π/4
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Khi biểu diễn các cung lượng giác có số đo khác nhau trên đường tròn lượng giác, có thể xảy ra trường hợp các điểm cuối của chúng trùng nhau không ? Khi nào trường hợp này xảy ra?
Câu hỏi:
Khi biểu diễn các cung lượng giác có số đo khác nhau trên đường tròn lượng giác, có thể xảy ra trường hợp các điểm cuối của chúng trùng nhau không ? Khi nào trường hợp này xảy ra?
Trả lời:
Khi số đo hai cung lệch nhau k.2π (k ∈ Z) thì điểm cuối của chúng có thể trùng nhau.Chẳng hạn các cung α = π/3 và β = π/3 + 2π , γ = π/3 – 2π có điểm cuối trùng nhau khi biểu diễn trên đường tròn lượng giác.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đổi số đo của các số sau đây ra radiana. 18°b.57°30’c. – 25°d. -125°45’
Câu hỏi:
Đổi số đo của các số sau đây ra radiana. 18°b.57°30’c. – 25°d. -125°45’
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đổi số đo của các cung sau đây ra độ, phút, giây
Câu hỏi:
Đổi số đo của các cung sau đây ra độ, phút, giây
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====