Câu hỏi:
Cho phương trình : mx2 – 2x – 4m – 1 = 0a. Chứng mình rằng với mọi giá trị của m ≠ 0 phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.b. Tìm giá trị của m để -1 là một nghiệm của phương trình. Sau đó tìm nghiệm còn lại.
Trả lời:
a) mx2 – 2x – 4m – 1 = 0 (1)Với m ≠ 0, ta có:Δ’ = 1 + m.(4m + 1) = 4m2 + m + 1= với mọi m.Hay phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt với mọi m ≠ 0.b) x = -1 là nghiệm của phương trình (1)⇔ m.(-1)2 – 2.(-1) – 4m – 1 = 0⇔ m + 2 – 4m = 0⇔ -3m + 1 = 0⇔ m = 1/3.Vậy với m = 1/3 thì phương trình (1) nhận -1 là nghiệm.Khi đó theo định lý Vi-et ta có: x2 + (-1) = 2/m (x2 là nghiệm còn lại của (1))⇒ x2 = 2/m + 1= 6 + 1 = 7.Vậy nghiệm còn lại của (1) là 7.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x2+2x-15y2
Câu hỏi:
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
Trả lời:
Cách 1: + 2xy – 15 = ( + 2xy + ) – 16= = (x + y + 4y)(x + y – 4y)= (x + 5y)(x – 3y).Cách 2: + 2xy – 15 = + 5xy – 3xy – 15= x(x + 5y) – 3y(x + 5y)= (x – 3y)(x + 5y).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x2y + xy2 + x2z + xz2 + y2z + yz2 + 3xyz.
Câu hỏi:
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: y + x + z + x + z + y + 3xyz.
Trả lời:
y + x + z + x + z + y + 3xyz.= ( y + z + xyz) + (x + z + xyz) + (x + y + xyz)= x(xy + xz + yz) + y(xy + yz + xz) + z(xz + yz + xy)= (x + y + z)(xy + xz + yz).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho biểu thức P=x+22-2x+2x-8+x-82. Tính nhanh giá trị của biểu thức P tại x = -53/4.
Câu hỏi:
Cho biểu thức . Tính nhanh giá trị của biểu thức P tại x = -53/4.
Trả lời:
= 100.Biểu thức P có giá trị bằng 100 tại mọi giá trị của x.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố n ta có:4n+32 – 25 chia hết cho 8.
Câu hỏi:
Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố n ta có: – 25 chia hết cho 8.
Trả lời:
Cách 1: = (4n + 3 + 5)(4n + 3 – 5)= (4n + 8)(4n – 2)= 4(n + 2). 2(2n – 1)= 8(n + 2)(2n – 1).Vì n ∈ Z nên (n + 2)(2n – 1) ∈ Z. Do đo 8(n + 2)(2n – 1) chia hết cho 8.Cách 2: = 16 + 24n – 16= 8( 2 + 3n – 2).Vì n ∈ Z nên 2 + 3n – 2 ∈ Z. Do đo 8( 2 + 3n – 2) chia hết cho 8.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Làm phép chia: (2 – 4x + 3×4 + 7×2 – 5×3) : (1 + x2 – x).
Câu hỏi:
Làm phép chia: (2 – 4x + 3 + 7 – 5) : (1 + – x).
Trả lời:
Sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của x rồi đặt phép chia. Thương tìm được là: 3 – 2x + 2.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====