Câu hỏi:
Cho hai tập hợp E = {x ∈ R: f(x) = 0}; F = { x ∈ R: g(x) = 0}; H = {x ∈ R: = 0}. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là:
A. H = E ∪ F.
B. H = E ∩ F.
C. H = E \ F.
Đáp án chính xác
D. H = F \ E.
Trả lời:
Đáp án: Cf(x)/g(x) = 0 ⇔ f(x) = 0 và g(x) ≠ 0. Nghĩa là H là tập hợp bao gồm các phần tử thuộc E nhưng không thuộc F hay H = E \ F.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong N. Tập hợp B2 ∩ B3 là :
Câu hỏi:
Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong N. Tập hợp B2 ∩ B3 là :
A. B2
B. B3
C. ∅
D. B6
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án: DB2 là tập hợp các số nguyên chia hết cho 2. B3 là tập hợp các số nguyên chia hết cho 3. B2 ∩ B3 là một tập hợp các số nguyên vừa thuộc B2, vừa thuộc B3 nghĩa là các phần tử này vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 3. B2 ∩ B3 là một tập hợp các phần tử chia hết cho 6 . Do đó B2 ∩ B3 = B6
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong N. Tập hợp B2 ∩ B4 là
Câu hỏi:
Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong N. Tập hợp B2 ∩ B4 là
A. B2
B. B4
Đáp án chính xác
C. ∅
D. B3
Trả lời:
B2 là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 2.B4 là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 4.Vì các số tự nhiên chia hết cho 4 thì chia hết cho 2, nhưng ngược lại các số tự nhiên chia hết cho 2 chưa chắc chia hết cho 4 nên ta có: .Khi đó: .Chọn B.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong N. Tập hợp B3 ∪ B6 là:
Câu hỏi:
Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong N. Tập hợp B3 ∪ B6 là:
A. B12
B. B6
C. ∅
D. B3
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án: DB3 là tập hợp các số nguyên chia hết cho 3. B6 là tập hợp các số nguyên chia hết cho 6. Các số chia hết cho 6 chắc chắn phải chia hết cho 3, ngược lại các số chia hết cho 3 thì chưa chắc chia hết cho 6. Do đó B6 ⊂ B3 => B3 ∪ B6 = B3
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho X = {n ∈ N*|n là bội số của 6 và 4}, Y = {n ∈ N*| n là bội số của 12} các mệnh đề sau mệnh đề nào sai:
Câu hỏi:
Cho X = {n ∈ N*|n là bội số của 6 và 4}, Y = {n ∈ N*| n là bội số của 12} các mệnh đề sau mệnh đề nào sai:
A. X ⊂ Y.
B. Y ⊂ X.
C. X = Y.
D. ∃n: n ∈ X và n ∉ Y.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án: DVì bội số của 6 và 4 cũng là bội số của 12 nên X = {n ∈ N* | n là bội số của 6 và 4} = {n ∈ N*| n là bội số của 12}. Nghĩa là, X = Y => X ⊂ Y , Y ⊂ X. Vậy D là đáp án sai
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho các tập hợp M = {x ∈ N: x là bội số của 2}; N = {x ∈ N: x là bội số của 6}; P = {x ∈ N: x là ước số của 2}; Q = {x ∈ N: x là ước số của 6}. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Câu hỏi:
Cho các tập hợp M = {x ∈ N: x là bội số của 2}; N = {x ∈ N: x là bội số của 6}; P = {x ∈ N: x là ước số của 2}; Q = {x ∈ N: x là ước số của 6}. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M ⊂ N.
B. Q ⊂ P.
C. M ∩ N = N.
Đáp án chính xác
D. P ∩ Q = Q.
Trả lời:
Đáp án: CM là tập hợp các số nguyên chia hết cho 2. N là tập hợp các số nguyên chia hết cho 6. Các số chia hết cho 6 chắc chắn phải chia hết cho 2, ngược lại các số chia hết cho 2 thì chưa chắc chia hết cho 6. Do đó N ⊂ M => M ∩ N = N=> A sai, C đúng.P = {1; 2}; Q = {1; 2; 3; 6}. Do đó P ⊂ Q => P ∩ Q = P => B, D sai.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====