Câu hỏi:
Cho hai mệnh đề và Xét tính đúng sai của các mệnh đề ta được:
A. Mệnh đề sai, mệnh đề đúng
Đáp án chính xác
B. Mệnh đề đúng, mệnh đề đúng
C. Mệnh đề sai, mệnh đề sai
D. Mệnh đề đúng, mệnh đề sai
Trả lời:
Đáp án ATa có mệnh đề P đúng, Q saiMệnh đề là mệnh đề đúng Nếu thì Nếu thì Mệnh đề P Q sai vì P đúng, Q sai, mệnh đề đúng và và P đều đúng
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho mệnh đề chứa biến "P(x) : x > x3" . Chọn kết luận đúng:
Câu hỏi:
Cho mệnh đề chứa biến . Chọn kết luận đúng:
A. P(1) đúng
B. đúng
Đáp án chính xác
C. ∀x ∈ N, P(x) đúng
D. ∃x ∈ N, P(x) đúng
Trả lời:
Đáp án B
Đáp án A: P(1) : đây là mệnh đề sai nên A sai.
Đáp án B: đây là mệnh đề đúng nên B đúng.
Đáp án C: ∀x ∈ N, x > là mệnh đề sai vì P(1) là mệnh đề sai nên C sai.
Đáp án D: ∃x ∈ N, x > là mệnh đề sai vì với mọi số tự nhiên nên không tồn tại số tự nhiên x nào thỏa mãn nên D sai====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Dùng các kí hiệu ∀, ∃ để viết lại mệnh đề sau và viết mệnh đề phủ định của nó: Q: “Với mọi số thực thì bình phương của nó là một số không âm”
Câu hỏi:
Dùng các kí hiệu ∀, ∃ để viết lại mệnh đề sau và viết mệnh đề phủ định của nó: Q: “Với mọi số thực thì bình phương của nó là một số không âm”
A. Q: ∀x ∈ R, ; mệnh đề phủ định là :∀x ∈ R,
B. Q: x ∈ R, ; mệnh đề phủ định là : x ∈ R,
C. Q: ∀x ∈ R, ; mệnh đề phủ định là : x ∈ R,
Đáp án chính xác
D. Q: x ∈ R, ; mệnh đề phủ định là :∀x ∈ R,
Trả lời:
Đáp án CTa có Q: ∀x ∈ R, Mệnh đề phủ định là : ∃x ∈ R,
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho mệnh đề P: "Với mọi số thực x, nếu x là số hữu tỉ thì 2x là số hữu tỉ".Xác định tính đúng – sai của các mệnh đề P, P
Câu hỏi:
Cho mệnh đề P: “Với mọi số thực x, nếu x là số hữu tỉ thì 2x là số hữu tỉ”.Xác định tính đúng – sai của các mệnh đề P,
A. P đúng, sai
Đáp án chính xác
B. P đúng, đúng
C. P sai, sai
D. P sai, đúng
Trả lời:
Đáp án AMệnh đề P: ″∀x ∈ R, x ∈ Q ⇒ 2x ∈ Q″. Mệnh đề này đúng vì x ∈ Q, 2 ∈ Q nên 2x ∈ QVì mệnh đề P đúng nên mệnh đề sai
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Câu hỏi:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. ∃ n ∈ N, chia hết cho 11
B. ∃ n ∈ N, chia hết cho 4
Đáp án chính xác
C. Tồn tại số nguyên tố chia hết cho 5
D. ∃ n ∈ Z,
Trả lời:
Đáp án B+ Xét đáp án A. Khi n = 3 thì giá trị của bằng 44⋮11 nên đáp án A đúng+ Xét đáp án B. Khi n = 2k, k ∈ N ⇒ không chia hết cho 4, k ∈ N.Khi n = 2k + 1, k ∈ N ⇒ không chia hết cho 4, k ∈ N.+ Xét đáp án C. Tồn tại số nguyên tố 5 chia hết cho 5 nên đáp án C đúng+ Xét đáp án D. Phương trình ⇔ x = −2; x = 2 ∈ Z nên đáp án D đúng
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho A = (2; +∞), B = (m; +∞). Điều kiện cần và đủ của m sao cho B là tập con của A là:
Câu hỏi:
Cho A = (2; +∞), B = (m; +∞). Điều kiện cần và đủ của m sao cho B là tập con của A là:
A. m ≤ 2
B. m = 2
C. m > 2
D. m ≥ 2
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
Ta có: B ⊂ A khi và chỉ khi (m;+∞) ⊂ (2;+∞) ∀ x ∈ B ⇒ x ∈ A ⇒ m ≥ 2====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====