Câu hỏi:
Cho tập hợp A = {1, 2, 3, 4, a, b}. Xét các mệnh đề sau đây:(I): “3 ∈ A”.(II): “{3, 4} ∈ A”.(III): “{a, 3, b} ∈ A”.Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng
A. I đúng
Đáp án chính xác
B. I đúng
C. II, III đúng
D. I, III, đúng
Trả lời:
Đáp án A3 là một phần tử của tập hợp A.{3, 4} là một tập con của tập hợp A. Ký hiệu: {3, 4} ⊂ A.{a, 3, b} là một tập con của tập hợp A. Ký hiệu: {a, 3, b} ⊂ A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho A = {0; 1; 2; 3; 4}, B = {2; 3; 4; 5; 6}. Tập hợp (A∖B) ∪ (B∖A) bằng?
Câu hỏi:
Cho A = {0; 1; 2; 3; 4}, B = {2; 3; 4; 5; 6}. Tập hợp (A∖B) ∪ (B∖A) bằng?
A. {0; 1; 5; 6}
Đáp án chính xác
B. {1; 2}
C. {2; 3; 4}
D. {5; 6}
Trả lời:
Đáp án AA = {0; 1; 2; 3; 4}, B = {2; 3; 4; 5; 6}.A∖B = {0; 1}, B∖A = {5;6} ⇒ (A∖B) ∪ (B∖A) = {0; 1; 5; 6}
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho số tự nhiên n. Xét hai mệnh đề chứa biến: A(n):"n là số chẵn", B(n):"n2 là số chẵn". Hãy phát biểu mệnh đề “∀n ∈ N, B(n) ⇒ A(n)”
Câu hỏi:
Cho số tự nhiên n. Xét hai mệnh đề chứa biến: A(n):”n là số chẵn”, B(n):” là số chẵn”. Hãy phát biểu mệnh đề “∀n ∈ N, B(n) ⇒ A(n)”
A. Với mọi số tự nhiên n, nếu n là số chẵn thì là số chẵn
B. Tồn tại số tự nhiên n, nếu là số chẵn thì n là số chẵn
C. Với mọi số tự nhiên n, nếu là số chẵn thì là số chẵn
D. Với mọi số tự nhiên n, nếu là số chẵn thì n là số chẵn
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D“∀n ∈ N, B(n) ⇒ A(n)” : Với mọi số tự nhiên n, nếu là số chẵn thì n là số chẵn
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai tập hợp A = {x ∈ R: x+2 ≥ 0}, B = {x ∈ R: 5−x ≥ 0}.Khi đó A∖B là:
Câu hỏi:
Cho hai tập hợp A = {x ∈ R: x+2 ≥ 0}, B = {x ∈ R: 5−x ≥ 0}.Khi đó A∖B là:
A. [−2; 5]
B. [−2; 6]
C. (5; +∞)
Đáp án chính xác
D. (2; +∞)
Trả lời:
Đáp án CTa có A = {x ∈ R: x + 2 ≥ 0} ⇒ A = [−2; +∞)B = {x ∈ R: 5 − x ≥ 0} ⇒ B = (−∞; 5].Vậy A∖B = (5; +∞)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tập hợp X = {1; 2; 3; 4}. Câu nào sau đây đúng?
Câu hỏi:
Cho tập hợp X = {1; 2; 3; 4}. Câu nào sau đây đúng?
A. Số tập con của X là 16
Đáp án chính xác
B. Số tập con của X gồm có 2 phần tử là 8
C. Số tập con của X chứa số 1 là 6
D. Số tập con của X gồm có 3 phần tử là 2
Trả lời:
Đáp án ASố tập con của tập hợp X là: nên A đúng.Các tập hợp con có 2 phần tử của X là:{1;2},{1;3},{1;4},{2;3},{2;4},{3;4}Có 6 tập hợp con gồm 2 phần tử nên B sai.Số tập con của tập hợp X chứa số 1 là: 8 nên C sai.Đó là các tập hợp: {1}, {1;2},{1;3}, {1;4}, {1;2;3}, {1;2;4}, {1;3;4}, {1;2;3;4}Số tập con có 3 phần tử của tập hợp X là: 4, cụ thể: {1;2;3},{1;2;4},{2;3;4},{1;3;4} nên D sai
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho A = {x ∈ R ||mx−3| = mx−3}, B=x∈R|x2−4=0. Tìm m để B∖A=B
Câu hỏi:
Cho A = {x ∈ R ||mx−3| = mx−3}, . Tìm m để B∖A=B
A.
B. hoặc
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Đáp án CTa có: + Nếu m = 0 thì (vô lí) nên + Nếu m>0 thì hay + Nếu m<0 thì hay hay Ta có:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====