Câu hỏi:
Trong một bình đựng 4 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên ra 2 viên. Có bao nhiêu cách lấy được 2 viên cùng màu?
A. 18.
B. 9.
Đáp án chính xác
C. 22.
D. 4.
Trả lời:
Chọn đáp án BSố cách lấy hai viên bi cùng màu đỏ là .Số cách lấy hai viên bi cùng màu xanh là .Như vậy số cách lấy dc hai viên bi cùng màu là cách.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Từ thành phố A đến thành phố B có 6 con đường, từ thành phố B đến thành phố C có 7 con đường. Có bao nhiêu cách đi từ thành phố A đến thành phố C, biết phải đi qua thành phố B.
Câu hỏi:
Từ thành phố A đến thành phố B có 6 con đường, từ thành phố B đến thành phố C có 7 con đường. Có bao nhiêu cách đi từ thành phố A đến thành phố C, biết phải đi qua thành phố B.
A. 42.
Đáp án chính xác
B. 46.
C. 48.
D. 44.
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: AĐể đi từ thành phố A đến thành phố B ta có 6 con đường để đi. Với mỗi cách đi từ thành phố A đến thành phố B ta có 7 cách đi từ thành phố B đến thành phố C.Vậy có 6.7=42 cách đi từ thành phố A đến C.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho Cnn-3=1140. Tính A=An6+An5An4
Câu hỏi:
Cho . Tính
A. 256.
Đáp án chính xác
B. 342.
C. 231.
D. 129.
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: AĐK: Ta có: Khi đó: .
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gieo một đồng tiền và một con súc sắc. Số phần tử của không gian mẫu là:
Câu hỏi:
Gieo một đồng tiền và một con súc sắc. Số phần tử của không gian mẫu là:
A. 24.
B. 12.
Đáp án chính xác
C. 6.
D. 8.
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: BMô tả không gian mẫu ta có:Ω={S1;S2;S3;S4;S5;S6;N1;N2;N3;N4;N5;N6}Chú ýCác em cũng có thể dùng quy tắc nhân, có 2 khả năng xảy ra khi gieo đồng tiền và có 6 khả năng xảy ra khi gieo súc sắc nên có tất cả 2.6=12 phần tử của không gian mẫu.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho phép thử có không gian mẫu Ω={1,2,3,4,5,6}. Các cặp biến cố không đối nhau là:
Câu hỏi:
Cho phép thử có không gian mẫu Ω={1,2,3,4,5,6}. Các cặp biến cố không đối nhau là:
A. A={1} và B={2,3,4,5,6}.
B. C{1,4,5}và D={2,3,6}.
C. E={1,4,6}và F={2,3}.
Đáp án chính xác
D. Ω và ∅.
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: CCặp biến cố không đối nhau là E={1,4,6} và F={2,3} do E∩F=∅ và E∪F≠Ω.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gieo một đồng tiền 5 lần. Xác định và tính số phần tử của biến cố C: “ Số lần mặt sấp xuất hiện nhiều hơn mặt ngửa”.
Câu hỏi:
Gieo một đồng tiền 5 lần. Xác định và tính số phần tử của biến cố C: “ Số lần mặt sấp xuất hiện nhiều hơn mặt ngửa”.
A. n(C)=16.
Đáp án chính xác
B. n(C)=18.
C. n(C)=17.
D. A. n(C)=20.
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: ASố trường hợp xuất hiện mặt sấp 3 lần là =10Số trường hợp xuất hiện mặt sấp 4 lần là =5Số trường hợp xuất hiện mặt sấp 5 lần là =1Vậy số phần tử của biến cố C: “ Số lần mặt sấp xuất hiện nhiều hơn mặt ngửa” là: 10+5+1=16.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====