Câu hỏi:
Trong mặt phẳng (Oxy), cho đường tròn (C): và hai điểm A (−2; 0), B (4; 3). Viết phương trình các tiếp tuyến của (C) tại các giao điểm của (C) với đường thẳng AB
A. 7x − 4y + 4 = 0 và x + 8y – 18 = 0
Đáp án chính xác
B. 5x − 4y + 4 = 0 và x + 6y – 18 = 0
C. x + 8y – 18 = 0
D. 7x − 4y = 0 và x + 8y – 8 = 0
Trả lời:
⇒ (C) có tâm và bán kính Đường thẳng AB với A (−2; 0) và B (4; 3) có phương trình+ Giao điểm của (C) với đường thẳng AB có tọa độ là nghiệm hệ PTVậy có hai giao điểm là M (0; 1) và N (2; 2)+ Các tiếp tuyến của (C) tại M và N lần lượt nhận các vectơ và làm các vectơ pháp tuyến, do đó các TT đó có phương trình lần lượt là:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C): x2+y2=9 là:
Câu hỏi:
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C): là:
A. I(0;0), R=9
B. I(0;0), R=81
C. I(1;1), R=3
D. I(0;0), R=3
Đáp án chính xác
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn C:2×2+2y2-8x+4y-1=0 là:
Câu hỏi:
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn là:
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đường tròn (C): x2+y2-6x+2y+6=0 có tâm I và bán kính R lần lượt là:
Câu hỏi:
Đường tròn có tâm I và bán kính R lần lượt là:
A. I(3;-1); R=4
B. I(-3;1); R=4
C. I(3;-1); R=2
Đáp án chính xác
D. I(-3;1); R=2
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn C: 16×2+16y2+16x-8y-11=0 là
Câu hỏi:
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn là
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đường tròn đường kính AB với A (1; 1), B (7; 5) có phương trình là
Câu hỏi:
Đường tròn đường kính AB với A (1; 1), B (7; 5) có phương trình là
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====