Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có và hai trong ba đường phân giác trong có phương trình lần lượt là x − 2y – 1 = 0, x + 3y – 1 = 0. Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh BC.
A. y + 1 = 0
Đáp án chính xác
B. y + 1 = 0
C. 4x − 3y + 1 = 0
D. 3x − 4y + 8 = 0
Trả lời:
Dễ thấy điểm không thuộc hai đường phân giác x − 2y – 1 = 0 và x + 3y – 1 = 0.Gọi CF: x − 2y – 1 = 0, BE: x + 3y – 1 = 0 lần lượt là phương trình đường phân giác xuất phát từ đỉnh C, B (như hình vẽ trên).Gọi d là đường thẳng qua và vuông góc với BE thì d có VTPT là = (3; −1) nên có phương trìnhTọa độ điểm M = d ∩ BE thỏa mãn hệSuy ra tọa độ điểm đối xứng với qua là A′ (0; −1) thì A′ ∈ BC (1).Gọi d′ là đường thẳng qua và vuông góc với CF thì d′ có VTPT là = (2; 1) nên có phương trình⇔ 2x + y – 3 = 0Tọa độ điểm N = d′ ∩ CF thỏa mãn hệSuy ra tọa độ điểm đối xứng với qua là A″ (2; −1) thì A″ ∈ BC (2)Từ (1) và (2) ta có = (2; 0) là một VTCP của BC suy ra VTPT của BC là = (0; 1). Do đó phương trình cạnh BC: 0(x − 0) + 1(y + 1) = 0 ⇔ y + 1 = 0Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC có diện tích bằng S=32, hai đỉnh A (2; −3) và B (3; −2). Trọng tâm G nằm trên đường thẳng 3x – y – 8 = 0. Tìm tọa độ đỉnh C?
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có diện tích bằng , hai đỉnh A (2; −3) và B (3; −2). Trọng tâm G nằm trên đường thẳng 3x – y – 8 = 0. Tìm tọa độ đỉnh C?
A. C (−10; −2) hoặc C (1; −1)
B. C (−2; −10) hoặc C (1; −1)
Đáp án chính xác
C. C (−2; 10) hoặc C (1; −1)
D. C (2; −10) hoặc C (1; −1)
Trả lời:
Gọi G (a; 3a − 8). DoĐường thẳng AB nhận = (1; 1) là véc tơ chỉ phương nên có phương trình x – y – 5 = 0Với a = 1 ⇒ G (1; −5) ⇒ C (−2; −10).Với a = 2 ⇒ G (2; −2) ⇒ C (1; −1).Vậy C (−2; −10) hoặc C (1; −1) thỏa mãn yêu cầu bài toán.Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai điểm P (1; 6) và Q (−3; −4) và đường thẳng Δ: 2x – y – 1 = 0. Tọa độ điểm N thuộc Δ sao cho |NP − NQ| lớn nhất
Câu hỏi:
Cho hai điểm P (1; 6) và Q (−3; −4) và đường thẳng Δ: 2x – y – 1 = 0. Tọa độ điểm N thuộc Δ sao cho |NP − NQ| lớn nhất
A. N (3; 5).
B. N (1; 1).
C. N (−1; −3).
D. N (−9; −19).
Đáp án chính xác
Trả lời:
Ta có: (2.1 – 6 − 1). (−2.3 – 4 − 1) = 55 > 0 ⇒ P và Q cùng phía so với Δ.Phương trình đường thẳng PQ: 5x − 2y + 7 = 0.Gọi H = Δ ∩ PQ, tọa độ H là nghiệm của hệ phương trình: Hay H (−9; −19).Với mọi điểm N ∈ Δ thì: |NP − NQ| ≤|HP − HQ| = |PQ|⇒ |NP − NQ|max = |PQ|Dấu bằng xảy ra khi N trùng H.Đáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I (2; 1), trọng tâm G73;43, phương trình đường thẳng AB: x – y + 1 = 0. Giả sử điểm C (x0; y0), tính 2×0 + y0
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I (2; 1), trọng tâm , phương trình đường thẳng AB: x – y + 1 = 0. Giả sử điểm C (x0; y0), tính 2x0 + y0
A. 18
B. 10
Đáp án chính xác
C. 9
D. 12
Trả lời:
Gọi M (a; a + 1) là trung điểm AB.Ta có = (a − 2; a), 1 VTCP của AB là = (1; 1).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M (4; 1), đường thẳng d qua M, d cắt tia Ox, Oy lần lượt tại A (a; 0), B (0; b) sao cho tam giác ABO (O là gốc tọa độ) có diện tích nhỏ nhất. Giá trị a − 4b bằng
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M (4; 1), đường thẳng d qua M, d cắt tia Ox, Oy lần lượt tại A (a; 0), B (0; b) sao cho tam giác ABO (O là gốc tọa độ) có diện tích nhỏ nhất. Giá trị a − 4b bằng
A. -14
B. 0
Đáp án chính xác
C. 8
D. -2
Trả lời:
Ta có phương trình đường thẳng dd có dạng: (theo giả thiết ta có a > 0,b > 0)Do d đi qua M (4; 1) nên ta có Mặt khác diện tích của tam giác vuông ABO là Áp dụng BĐT Cô si ta cóVậy diện tích của tam giác vuông ABO nhỏ nhất bằng 8 khi a, b thỏa mãn hệ phương trìnhĐáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tam giác ABC có đỉnh A (−1; 2), trực tâm H (−3; −12), trung điểm của cạnh BC là M (4; 3). Gọi I, R lần lượt là tâm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tam giác ABC có đỉnh A (−1; 2), trực tâm H (−3; −12), trung điểm của cạnh BC là M (4; 3). Gọi I, R lần lượt là tâm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
A.
B.
C. I (2; −2), R = 5
D. I (5; 10), R = 10
Đáp án chính xác
Trả lời:
Kẻ đường kính AD của đường tròn (I) khi đó ta có BHCD là hình bình hành⇒ M là trung điểm của cạnh HD.Xét tam giác AHD có IM là đường trung bình
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====