Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có A(1; 3; 5), B(-4; 0; -2), C(3; 9; 6). Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Trong những khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?
A. Tọa độ của điểm G là (0;4;3)
B. AG ⊥ BC
Đáp án chính xác
C. Phương trình tham số của đường thẳng OG là: x = 0, y = 4t, z = 3t
D. Đường thẳng OG nằm trong hai mặt phẳng: (P): x = 0, (Q): 3y – 4z = 0
Trả lời:
Đáp án B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC có A(1; -2; 3), B(0; 5; 6), C(1; 3; 2). Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên đường thẳng BC. Trong những khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có A(1; -2; 3), B(0; 5; 6), C(1; 3; 2). Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên đường thẳng BC. Trong những khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?
A. Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) là:
B. Một vectơ chỉ phương của đường thẳng AH là:
C. AH ⊥ BC
D. Các khẳng định trên không đồng thời đúng
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án DTa có thể thấy ngay rằng các khẳng định A và C đều đúng.là một vectơ chỉ phương của đường thẳng AH.Vậy D là khẳng định sai.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; -2; -1), B(3; -5; 2). Phương trình chính tắc của đường thẳng AB là:
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; -2; -1), B(3; -5; 2). Phương trình chính tắc của đường thẳng AB là:
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Đáp án CĐường thẳng AB đi qua điểm B(3;-5;2) và có vectơ chỉ phương là . Vậy phương trình chính tắc của đường thẳng AB là:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian Oxyz, lập phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(2;-1;1), vuông góc với đường thẳng và song song với mặt phẳng (P): 2x – 3y + z – 2 = 0.
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, lập phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(2;-1;1), vuông góc với đường thẳng và song song với mặt phẳng (P): 2x – 3y + z – 2 = 0.
A.
B. d: x = 2 + 4t, y = 1 + 5t, z = 1 + 7t
Đáp án chính xác
C. d: x = 2 +4t, y = -1 – 5t, z = 1 + 7t
D. d: x = -2 + 4t, y = 1 + 5t, z = -1 + 7t
Trả lời:
Đáp án BTừ giả thiết suy raMặt khác đường thẳng d đi qua điểm M(2;-1;1) nên phương trình tham số của đường thẳng d là: x = 2+ 4t, y = -1, + 5t, z = 1 + 7t.Vậy đáp án đúng là B.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian Oxyz, lập phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm M(0;1;1), vuông góc với đường thẳng và cắt đường thẳng d2: x = -1, y = t, z = 1 + t
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, lập phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm M(0;1;1), vuông góc với đường thẳng và cắt đường thẳng : x = -1, y = t, z = 1 + t
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án AGọi A = d ∩ . Ta có A ∈ => A(-1; a; a+ 1).Theo giả thiết:Thay vào (*) ta được:-1.3 + (a – 1).1 + a.1 = 0 <=> 2a – 4 = 0 <=> a = 2 <=> = (-1; 1; 2)Vậy phương trình chính tắc của đường thẳng d là: Vậy đáp án đúng là A.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian Oxyz, lập phương trình tham số của đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng cắt nhau: (P): x + y + z – 1 = 0, (Q): 3x + 2y + z + 1 = 0
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, lập phương trình tham số của đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng cắt nhau: (P): x + y + z – 1 = 0, (Q): 3x + 2y + z + 1 = 0
A. d: x = -3 + t, y = 4 + 2t, z = t
B. d: x = -3 + t, y = 4 – 2t, z = t
Đáp án chính xác
C. d: x = -3 + t, y = 4 – 2t, z =1 + t
D. d: x =1 – 3t, y = -1 + 4t, z = t
Trả lời:
Đáp án B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====